Sắt(III) Nitrat – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Sắt(III) nitrat | |
---|---|
Mẫu sắt(III) nitrat nonahydrat | |
Danh pháp IUPAC | Sắt(III) nitrate |
Tên khác | Ferric nitratAxit nitric, muối sắt(3+)Sắt trinitratFerrum(III) nitratFerrum trinitrat |
Nhận dạng | |
Số CAS | 10421-48-4 |
PubChem | 168014 |
Số RTECS | NO7175000 |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | 10670706 |
UNII | N8H8402XOB |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Fe(NO3)3 |
Khối lượng mol | 241,8596 g/mol (khan)349,95128 g/mol (6 nước)403,99712 g/mol (9 nước) |
Bề ngoài | chất rắn cam (6 nước)tinh thể tím nhạt (9 nước) |
Khối lượng riêng | 1,68 g/cm³ (ngậm 6 nước)1,6429 g/cm³ (9 nước) |
Điểm nóng chảy | 47,2 °C (320,3 K; 117,0 °F) (9 nước) |
Điểm sôi | 125 °C (398 K; 257 °F) (9 nước) |
Độ hòa tan trong nước | 150 g/100 mL (6 nước), xem thêm bảng độ tan |
Độ hòa tan | hòa tan trong cồn, axeton, tạo phức với CO(NH2)2 |
MagSus | +15.200,0·10-6 cm³/mol |
Cấu trúc | |
Tọa độ | octahedral |
Các nguy hiểm | |
NFPA 704 | 0 1 0 |
Điểm bắt lửa | không bắt lửa |
REL | TWA 1 mg/m³[1] |
Ký hiệu GHS | |
Báo hiệu GHS | Nguy hiểm |
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H272, H302, H319 |
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P210, P220, P221, P264, P270, P280, P301+P312, P305+P351+P338, P330, P337+P313, P370+P378, P501 |
Các hợp chất liên quan | |
Hợp chất liên quan | Sắt(III) chlorideSắt(III) sunfat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). kiểm chứng (cái gì ?) Tham khảo hộp thông tin |
Sắt(III) nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Fe(NO3)3. Vì chất này hút ẩm, nó thường được tìm thấy ở dạng tinh thể ngậm 9 nước Fe(NO3)3·9H2O với màu sắc từ không màu cho đến màu tím nhạt. Hexahydrat Fe(NO3)3.6H2O cũng được biết đến, nó có màu cam.
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Muối sắt(III) nitrat được hình thành do phản ứng của bột kim loại sắt, sắt(III) oxit hoặc sắt(III) hydroxide với axit nitric:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2OTrong sản xuất công nghiệp, phản ứng được thực hiện với oxy được thổi qua dung dịch:
Trong thực hành phòng thí nghiệm, sắt(III) nitrat có thể thu được bằng phản ứng trao đổi:
Cho ceri(IV) nitrat (kiềm) hóa hợp sắt(II) sunfat với môi trường axit nitric, sẽ có phản ứng sau:
Ứng dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Trong phòng thí nghiệm
[sửa | sửa mã nguồn]Sắt(III) nitrat là chất xúc tác ưa thích cho phản ứng tổng hợp natri amit từ dung dịch natri hòa tan trong amonia:[2]
2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2↑Một số đất sét có chứa sắt(III) nitrat cho thấy là chất oxy hóa hữu ích trong tổng hợp hữu cơ. Ví dụ sắt(III) nitrat có trong Montmorillonit—một chất thử được gọi là "Clayfen"—đã được sử dụng cho quá trình oxy hóa alcohol thành aldehyde và thiol thành đisunfua.[3]
Ứng dụng khác
[sửa | sửa mã nguồn]Dung dịch sắt(III) nitrat được các nhà kim hoàn và các chuyên gia chạm khắc bạc và các hợp kim bạc.
Hợp chất khác
[sửa | sửa mã nguồn]Fe(NO3)3 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như Fe(NO3)3·6CO(NH2)2 là tinh thể màu chàm.[4]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0346”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
- ^ Hampton, K. G. Harris, T. M.; Hauser, C. R. (1973). “2,4-Nonanedione”. Organic Syntheses.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết); Collective Volume, 5, tr. 848CS1 maint: Multiple names: authors list (link) Hampton, K. G. Harris, T. M.; Hauser, C. R. (1973). “2,4-Nonanedione”. Organic Syntheses.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết); Collective Volume, 5, tr. 848 As of 2007, 22 other entries describe similar preparations in Organic Syntheses
- ^ Cornélis, A. Laszlo, P.; Zettler, M. W. "Iron(III) Nitrate–K10 Montmorillonite Clay" in Encyclopedia of Reagents for Organic Synthesis (Ed: L. Paquette) 2004, J. Wiley & Sons, New York. doi:10.1002/047084289.
- ^ Hexakis(urea) Iron(III) nitrate. Truy cập 24 tháng 4 năm 2020.
Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| |
---|---|
| |
Công thức hóa họcCổng thông tin:
|
| |||
---|---|---|---|
Fe(-II) |
| ||
Fe(0) |
| ||
Fe(I) |
| ||
Fe(0,II) |
| ||
Fe(II) |
| ||
Fe(0,III) |
| ||
Fe(II,III) |
| ||
Fe(III) |
| ||
Fe(IV) |
| ||
Fe(V) |
| ||
Fe(VI) | {{Ferrat}} |
- Hóa học
- x
- t
- s
HNO3 | He | ||||||||||||||||
LiNO3 | Be(NO3)2 | B(NO3)−4 | C | NO−3, NH4NO3 | O | FNO3 | Ne | ||||||||||
NaNO3 | Mg(NO3)2 | Al(NO3)3 | Si | P | S | ClNO3 | Ar | ||||||||||
KNO3 | Ca(NO3)2 | Sc(NO3)3 | Ti(NO3)4, TiO(NO3)2 | V(NO3)2, V(NO3)3, VO(NO3)2, VO(NO3)3, VO2NO3 | Cr(NO3)2, Cr(NO3)3, CrO2(NO3)2 | Mn(NO3)2, Mn(NO3)3 | Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 | Co(NO3)2, Co(NO3)3 | Ni(NO3)2 | CuNO3, Cu(NO3)2 | Zn(NO3)2 | Ga(NO3)3 | Ge | As | Se | BrNO3 | Kr |
RbNO3 | Sr(NO3)2 | Y(NO3)3 | Zr(NO3)4, ZrO(NO3)2 | Nb | Mo(NO3)2, Mo(NO3)3, Mo(NO3)4, Mo(NO3)6 | Tc | Ru(NO3)3 | Rh(NO3)3 | Pd(NO3)2, Pd(NO3)4 | AgNO3, Ag(NO3)2 | Cd(NO3)2 | In(NO3)3 | Sn(NO3)2, Sn(NO3)4 | Sb(NO3)3 | Te | INO3 | Xe(NO3)2 |
CsNO3 | Ba(NO3)2 | Hf(NO3)4, HfO(NO3)2 | Ta | W(NO3)6 | ReO3NO3 | Os(NO3)2 | Ir3O(NO3)10 | Pt(NO3)2, Pt(NO3)4 | HAu(NO3)4 | Hg2(NO3)2, Hg(NO3)2 | TlNO3, Tl(NO3)3 | Pb(NO3)2 | Bi(NO3)3,BiO(NO3) | Po(NO3)2,Po(NO3)4 | At | Rn | |
FrNO3 | Ra(NO3)2 | Rf | Db | Sg | Bh | Hs | Mt | Ds | Rg | Cn | Nh | Fl | Mc | Lv | Ts | Og | |
↓ | |||||||||||||||||
La(NO3)3 | Ce(NO3)3, Ce(NO3)4 | Pr(NO3)3 | Nd(NO3)3 | Pm(NO3)2, Pm(NO3)3 | Sm(NO3)3 | Eu(NO3)3 | Gd(NO3)3 | Tb(NO3)3 | Dy(NO3)3 | Ho(NO3)3 | Er(NO3)3 | Tm(NO3)3 | Yb(NO3)3 | Lu(NO3)3 | |||
Ac(NO3)3 | Th(NO3)4 | PaO(NO3)3 | U(NO3)4, UO2(NO3)2 | Np(NO3)4 | Pu(NO3)4, PuO2(NO3)2 | Am(NO3)3 | Cm(NO3)3 | Bk(NO3)3 | Cf(NO3)3 | Es | Fm | Md | No | Lr |
- Sơ khai hóa học
- Hợp chất sắt
- Muối nitrat
- Chất oxy hóa
- Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Từ Fe(no3)2 Ra Fe(no3)3
-
Cl2 Fe(NO3)2 = Fe(NO3)3 FeCl3 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
Fe Fe(NO3)3 = Fe(NO3)2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
Fe(NO3)2 + Cl2 = Fe(NO3)3 + FeCl3 - Trình Cân Bằng Phản ứng Hoá ...
-
Fe(NO3)3 + Fe = Fe(NO3)2 - Trình Cân Bằng Phản ứng Hoá Học
-
Cl2 + Fe(NO3)2 - Cân Bằng Phương Trình Hóa Học - CungHocVui
-
Fe + Fe(NO3)3 - Cân Bằng Phương Trình Hóa Học - CungHocVui
-
Sục Khí Cl2 Vào Dung Dịch Fe(NO3)2. [đã Giải] - Học Hóa Online
-
Tôi Yêu Hóa Học - < Hỏi Nhanh > - Phản ứng: Fe(NO3)2 +...
-
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
(1,0 điểm): A) Đun Nóng Hỗn Hợp Chứa Bột Nhôm Và Lưu Huỳnh ...
-
Fe(NO3)3; Cu(NO3)2 Và AgNO3 (trong đó Phần Trăm Nguyên Tố Nito ...
-
Nhiệt Phân Hoàn Toàn Fe(NO3)2 Trong Không Khí Thu được Sản Phẩm ...
-
Fe(NO3)3 + Ag.Phát Biểu Nào Dưới đây Là đúng?
-
Cho Em Hỏi Fe(NO3)3 Có Bị Nhiệt Phân Ko?