Sâu Bệnh Hại Cây ổi
Có thể bạn quan tâm
CamNangCayTrong.Com 🏠 Danh mục cây trồng Cây ăn quả (trái) Sâu bệnh hại Cây ổi Ad by CNCT
- Rầy mềm, rầy nhớt, rầy mật, rệp bông Tên khoa học: (Gossypii glover) Rầy, rệp, bọ cánh mềm Ấu trùng và thành trùng tập trung mặt dưới lá, nhất là đọt non, bông, chồi hút nhựa làm cho các phần ấy bị khô héo hoặc để lại những vết thâm đen trên lá...
- Sâu đục thân mình hồng Tên khoa học: (Zeuzera coffeara) Sâu, sâu bướm Những cành bị sâu đục lá héo rũ, khô đi, quả bị hại héo chín ép nên lép, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây thậm chí làm gãy ngang gây chết cây...
- Ruồi vàng, ruồi đục trái Tên khoa học: (Bactrocera sp., Bactrocera spp., Bactrocera dorsalis) Côn trùng, động vật hại khác Dòi nở ra đục ăn trong quả. Một quả có thể bị nhiều đòi phá hại. Quả bị dòi đục thường bị bội nhiễm các loại vi sinh vật nên thối rất nhanh...
- Đốm rong Tên khoa học: (Cephaleuros sp.) Bệnh sinh lý và tác nhân khác Bệnh thường gây hại trên thân, ít thấy trên trái và lá. Bệnh phát triển mạnh trong thời kỳ mưa dầm, vườn trồng dày, thiếu chăm sóc, vườn cây già...
- Bồ hóng Tên khoa học: (Capnodium sp.) Bệnh do nấm Bồ hóng phát triển tạo thành một lớp mụi đen (khói đèn) trên cành làm cho cây giảm khả năng quang hợp. Bệnh thường xuất hiện trên các vườn ít chăm sóc.
- Tuyến trùng Tên khoa học: (Meloidogyne sp.) Bệnh do tuyến trùng Tuyến trùng chích hút hoặc chui vào trong rễ làm cho rễ cây phình ra tạo thành các khối u (bướu rễ), làm cho cây chậm phát triển, còi cọc...
- Rệp dính, rệp vảy Tên khoa học: (Saissetia hemisphoerica) Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rệp vẩy có màu nâu đen, hình bán cầu, tập trung ở sát 2 mé các gân chính và phụ, mặt trên của lá, cậy vẩy lên và bóp nhẹ thì có nước nhầy màu đỏ.
- Rệp sáp Tên khoa học: (Pseudococcus spp.) Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rệp sáp có hình oval (hình bầu dục), thuôn dài. Con cái trưởng thành dài khoảng 2,5 - 4mm, chiều ngang khoảng 0,7-3mm. Mình có nhiều sợi sáp màu trắng. Nếu gạt lớp bột sáp ra cơ thể có màu vàng nhạt.
- Sâu đục quả, sâu đục trái Tên khoa học: (Conogethes punctiferalis) Sâu, sâu bướm Con cái hoạt động vào ban đêm, đẻ trứng rải rác ở gần cuống (hoặc trên thân) của những trái còn non. Sau khi nở sâu non đục vỏ trái chui vào bên trong để ăn phá phần thịt trái...
- Rệp phấn trắng, rệp sáp Tên khoa học: (Planococcus sp.) Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rệp sáp phấn gây hại khi trái còn non, chích hút trên cuống trái và trái. Thường tập trung với mật số cao trên các chùm trái dầy chặt, trong suốt giai đoạn phát triển của trái.
- Ghẻ quả Tên khoa học: (Venturia inaequalis) Bệnh do nấm Trên lá đốm bệnh tròn, màu xám xanh, hơi gồ lên, bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở mặt dưới lá, sau đó mới lan dần. Trên quả vết bệnh màu nâu đen, gồ lên như nốt ghẻ và nứt, quả méo mó và rụng sớm.
- Đốm lá, đốm mắt cua, đốm mắt ếch Tên khoa học: (Cercospora sp.) Bệnh do nấm Nhận biết bệnh đốm lá trên các loại cây trồng để tìm biện pháp thích hợp phòng trị, các lưu ý khi khi bón phân cho cây bị đốm lá, không bón nhiều đạm, bón cân đối NPK dùng thuốc theo hướng dẫn...
- Bọ xít muỗi Tên khoa học: (Helopeltis sp.) Sâu, bọ, bọ cánh cứng Bọ xít muỗi cả giai đoạn sâu non và trưởng thành đều gây hại cây chè, bọ xít dùng vòi chọc thủng các phần non mền của lá, búp cây chè để hút nhựa. Vết châm của bọ xít muỗi có hình tròn hoặc gần tròn...
- Rầy phấn trắng Tên khoa học: (Aleurodicus sp.) Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rầy phấn trắng có phạm vi cây ký chủ rất rộng. Rầy phấn trắng đẻ trứng thành vòng xoắn ốc trên bề mặt lá, chồi và trái còn non. Thành trùng phủ một lớp phấn trắng nhằm bảo vệ trứng và ấu trùng.
- Bọ trĩ Tên khoa học: (Selenothrips rubrocinctus) Rầy, rệp, bọ cánh mềm Loài bọ trĩ này thường xuất hiện trên lá non và trái non, ấu trùng và trưởng thành đều gây hại. Chúng gây hại trên lá non và trái non. Trên trái non chúng chủ yếu tập trung ở phía dưới lá đài và phía dưới của trái...
- Sâu ăn lá Tên khoa học: (Archips micaceana) Sâu, sâu bướm Loài sâu ăn lá này chủ yếu gây hại vào giai đoạn lá non, khi gây hại sâu kéo tơ cuốn các lá non lại với nhau, ăn phá trên lá và làm cho lá có các phần bị lỏm vào từ phiến lá hoặc lá bị biến dạng nhỏ lại hay phát triển không đồng đều...
- Thán thư Tên khoa học: (Glomerella psidii) Bệnh do nấm Bệnh hại lá, ngọn, hoa và trái. Trên lá nấm tạo thành các đồm bệnh màu tím ở giữa hoặc ở bìa ,chóp lá làm cho lá bị cháy từng mảng. Ngọn cây bị nấm gây hại biến màu nâu thẫm lan dần xuống phía dưới làm ngọn khô quăn, lá rụng, trời ẩm sinh các ổ nấm m
- Rỉ sắt Tên khoa học: (Puccinia psidii) Bệnh do nấm Bệnh hại trên lá, cành non và trái. Trên lá bệnh tạo thành những đốm nhỏ màu nâu rỉ sắt ở mặt dưới lá, đôi khi vết bệnh nhiều chi chít và liên kết nhau tạo thành mảng lớn, lá vàng và rụng.
- Sương mai Tên khoa học: (Phytophthora parasitica) Bệnh do nấm Trên trái bệnh tạo thành những đốm nâu tròn, khi trái lớn thì vết bệnh cũng lớn lên và lan dần khắp trái làm trái bị thối nhũn, có mùi hôi chua và rụng. Khi trời ẩm, trên vết bệnh sinh lớp tơ nấm màu trắng...
- Héo khô Tên khoa học: (Fusarium oxysporum) Bệnh do nấm Bệnh hại trên lá, cành và rễ. Trên lá bệnh tạo thành những vết màu nâu,sau lan rộng ra làm cả lá biến vàng rồi khô và rụng. Trên cành vết bệnh màu nâu đen,lúc đầu nhỏ sau lan rộng bao quanh cả cành...
- Thối đen trái Tên khoa học: (Phyllosticta psidijcola) Bệnh do nấm Bệnh xuất hiện khi trái đã lớn. Vết bệnh lúc đầu là 1 đốm tròn nhỏ màu nâu, sau đó phát triển lớn dần lên thành hình bất định. Chính giữa vết bệnh có những vòng đồng tâm chứa những bụi đen của bào tử...
- Nám trái Tên khoa học: Bệnh sinh lý và tác nhân khác Bệnh cháy nắng: Trời nắng nhiệt độ tăng cao làm trái dễ bị cháy nắng. Bón nhiều phân đạm khiến trái tích tụ nhiều acid cũng dễ làm trái bị cháy nắng...
- Sâu gặm vỏ Tên khoa học: (Dihamus cervinus) Sâu, bọ, bọ cánh cứng Sâu gây hại làm cho vỏ thân, cành bị tổn thương. Bên ngoài vết hại sần sùi, bong tróc. Hoặc đục sâu hơn vào vỏ tạo thành đường hầm, đồng thời nhả chất kết dính các cục phân...
- Cây mai chiếu thủy (Water Jasmine/Wrightia religiosa Hook.f)
- Cây đào (Peach tree)
- Cây hoa hồng (Rosa sp)
- Cây nhãn (Dimocarpus longan)
- Cây xoài (Mango)
- [Adl.] Các chất điều hòa sinh trưởng ứng dụng trên cây lúa giúp tăng năng suất
Các chất điều hòa sinh trưởng ứng dụng trên cây lúa bao gồm: NAA, 6BA, GA3, 4-CPA-Na, Uniconazole, CCC, Paclobutrazol, Triacontanol, Brassinolide, Ethephon, DA6, Atonik
- [Adl.] Magie Nitrat Hexahydrate (Mg(NO3)2.6H2O và những tác dụng cho cây trồng
- [Adl.] Sử dụng kết hợp đạm Ure và Atonik đậm đặc - 'Công thức vàng' trong sử dụng phân bón
- [Adl.] Những tác dụng và tính năng nổi bật khi sử dụng Cytokinin DA6 trên cây trồng
- [Adl.] Kết hợp MKP, Brassinolide 0,15% và Atonik đậm đặc - tăng cường sức khỏe và khả năng chịu lạnh trên cây trồng
- [Adl.] Làm cách nào để ngăn chặn lộc, đọt non trên cây trồng?
- [Adl.] Vitamin B1 (Thiamin 99%) sản phẩm không thể bỏ qua đối với người trồng lan
Từ khóa » Các Bệnh Của Quả ổi
-
Phòng Trừ Những Bệnh Thường Gặp Trên Cây ổi
-
Những Bệnh Về Cây ổi - Hướng Dẫn Cách Phòng Tránh Bệnh Trên Cây ổi
-
Các Bệnh Thường Gặp Trên Cây ổi Và Cách Chữa
-
Các Bệnh Thường Gặp Trên Cây Ổi
-
Quả ổi: Cực Tốt Và Cực độc, Biết Mà Tránh Khi ăn Kẻo 'rước Họa Vào ...
-
Sâu Bệnh Hại Và Biện Pháp Phòng Trừ Trên Cây ổi
-
Các Loại Sâu Bệnh Hại Cây Ổi - Công Nghệ Xanh Việt Nam
-
10 Lợi ích Của ổi Mà Bạn Không Ngờ Tới
-
Những Biện Pháp Phòng Trừ Sâu Bệnh Trên Cây ổi
-
Cách Khắc Phục Cây ổi Bị Bệnh Do Nấm Gây Hại | VTC16 - YouTube
-
Cây ổi Bị đốm Ghẻ, Chữa Bằng Cách Nào? | VTC16 - YouTube
-
Khuyến Cáo Một Số Bệnh Nhân Không Nên ăn ổi
-
Những Công Dụng Bất Ngờ Từ Trái ổi
-
Khám Phá Tác Dụng Chữa Bệnh Của Trái ổi - PLO