Sau Nhiễm COVID-19, Khi Nào Cần Gặp Bác Sĩ Tim Mạch? - Bộ Y Tế

Truy cập nội dung luôn Cổng thông tin Bộ Y tế

Sau nhiễm COVID-19, khi nào cần gặp bác sĩ tim mạch?

05/03/2022 | 14:32 PM

|

Bệnh COVID-19 có thể làm tổn thương cơ tim và ảnh hưởng đến chức năng tim. Chúng ta không nên xem thường và bỏ sót những nguy cơ tim mạch lâu dài sau nhiễm COVID-19.

news-relate

Bệnh COVID-19 có thể làm tổn thương cơ tim và ảnh hưởng đến chức năng tim. Chúng ta không nên xem thường và bỏ sót những nguy cơ tim mạch lâu dài sau nhiễm COVID-19.

NỘI DUNG:
  • 1. Bảng triệu chứng về tim mạch thường gặp sau nhiễm COVID-19 và hướng xử trí
  • 2. Khó thở hoặc đau ngực sau nhiễm COVID-19 có phải là dấu hiệu khẩn cấp không?
  • 3. Nên liên hệ bác sĩ tại trạm y tế (bác sĩ gia đình) hay bác sĩ chuyên khoa tim mạch?
  • 4. Vấn đề suy tim sau nhiễm COVID-19
  • 5. Người đã bị bệnh tim mạch, khi nhiễm COVID-19 thì có trầm trọng hơn không?

Có khánhiềutriệuchứngđượcbáocáotronggiai đoạn hậuCOVID.Bảng sau sẽ liệt kê một số triệu chứng về tim mạch thường gặp sau khi bạn nhiễm COVID-19 và tình huống liên quan bạn nên làm.

1. Bảng triệu chứng về tim mạch thường gặp sau nhiễm COVID-19 và hướng xử trí

Triệu chứng

Khi nào gọi cấp cứu 115

Khi nào cần liên hệ thầy thuốc

Khóthở

- Chỉsốbão hòa oxydưới92%

- Môihoặcmặt tím tái

- Khởiphátđộtngột, dữ dội

- Nặng hơnhơnkhinằmxuống

- Nặng hơn khi gắng sức nhẹ

- Kèm theo mệtmỏihoặcsưng phù mắtchân

Đaungực

- Đaungựcdữdội

- Kèm theobuồnnôn,khó thở choáng vánghoặc đổ mồhôi

- Đaungựcđộtngột,đặcbiệtkhóthởkéodàihơnnămphút

- Đaudaidẳng,không đỡ

- Tăngtầnsuất cơn đau so với cũ

- Đau ngực mới xuất hiện và đỡ trong vòng 15 phút (Nếu không đỡ thì phải gọi cấp cứu 115)

- Đaungực khi gắng sứcmới xuất hiện có đỡ khinghỉngơi

2. Khó thở hoặc đau ngực sau nhiễm COVID-19 có phải là dấu hiệu khẩn cấp không?

2.1 Khóthở

Bạn cần thiết thamkhảoýkiếnbácnếubấtkỳtriệuchứngnàocủabạnnghiêmtrọng,đặcbiệtkhóthở. Để lượng hóa tính chất nặng của khó thở, bạn nên sửdụng thiết bị đo bão hòa O2(oxy)-SpO2 hiện cósẵntrênthịtrường và rất dễ sử dụng.

Khóthởkhông phải lúcnàocũngdấuhiệucủamộtvấn đề nghiêmtrọng,nhưngnếubạntriệuchứngđókèm theo mức SpO2thấp(dưới92%) thì là có vấn đề và cần liên hệ bác sĩ ngay.

Đôikhi, nhiềungười cókhóthởkhigắng sức sauCOVID-19 có thể là dohọđãíthoạtđộngtrongmộtthờigiandàicần có thời gianthích nghi và luyện tập trở lại theo hướng dẫn.

Sau nhiễm COVID-19: Khi nào cần gặp bác sĩ tim mạch? - Ảnh 3.

Cần cảnh giác nếu bạn bị đau ngực dữ dội kèm khó thở, choáng váng...

2.2 Đaungực

Đaungực kéo dài là một triệu chứng,một phàn nàn khá phổbiếnkhácsau nhiễmCOVID19.

Đa số đaungực nhẹ và không có dấu hiệu nào đi kèm như bảng trên thì cóthểkhông nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếubạnđangbịđaungực coi là trầm trọng nếu tình trạng đau ngực dữ dội, hoặc đau daidẳnghoặc kèm theo bạn thấy buồnnôn,khóthởhoặcchoángváng… Hãy cảnh giác, đâythểtriệuchứngcủa nhồi máu cơ tim.

Nếubạnbịđaungựckhihítvào,bạnthểbịviêmphổi.

Còn nếu đau ngựcđộtngột,dữdội kèm khó thở, cóthể bạn bị cụcmáuđôngtrong mạch phổi(thuyêntắcphổi), là một bệnh trầm trọng cần cấp cứu.

3. Nên liên hệ bác sĩ tại trạm y tế (bác sĩ gia đình) hay bác sĩ chuyên khoa tim mạch?

Nếucáctriệuchứngcủabạnkhôngnghiêmtrọng và bạnchưabaogiờvấnđềvềtimtrướcđây cũng như khôngnguycơ nhiều nhưngbạnmuốnđượckiểmtra, bạn chỉ cần đến trạm y tế địa phương hoặc phòng khám các bác sĩ gia đình.

Khi bạn có các dấu hiệu trầm trọng (như đã liệt kê trên) hoặc bạn có bệnh tim mạch từ trước và nguy cơ cao, bạn nên liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa tim mạch.

Sau nhiễm COVID-19: Khi nào cần gặp bác sĩ tim mạch? - Ảnh 5.

Nếu có sẵn bệnh tim mạch từ trước, sau COVID-19 người bệnh cần khám bác sĩ chuyên khoa tim mạch.

4. Vấn đề suy tim sau nhiễm COVID-19

Bị suytimsauCOVID-19là có thể gặp tuy kháhiếm. Nếubạnbịkhóthởhoặc phù chânsauCOVID-19,bạnnênliênhệvớibácsĩ tùy theo mức độ. Các bác sĩ tuyến cơ sở có thể đánh giá và giới thiệu bạn khám chuyên khoa vớibáctim mạch.

Dấuhiệu quan trọngcủasuytimlàkhóthở,nhưng khỏ thở còn cónhiều nguyên nhântiềmẩnkhác,baogồmviêmphổi liên quan đến COVID-19vàcác nguyên nhânkhông phải do tim khác.

Cáctriệuchứngcủasuytimcóthểbaogồm:

  • Khóthở,đặcbiệtkhigắngsức
  • Khóthởkhinằm
  • Mệt mỏi
  • Sưng phùchân (mắt cá)
  • Đitiểu nhiều vàobanđêm mới xuất hiện(lưuý:đitiểuthườngxuyênvàobanđêmnamgiới đã có trước đâymộttriệuchứngphổbiếncủa phì đại tuyến tiền liệt)

5. Người đã bị bệnh tim mạch, khi nhiễm COVID-19 thì có trầm trọng hơn không?

Ở người đã có bệnh tim mạch, tìnhtrạng bệnh sẽ trở nên nên trầm trọng hơn nếu khi nhiễm COVID mà có các triệu chứng nặng,nghiêm trọng. Tuy vậy, với cáctrường hợp nhẹhoặc không triệu chứng thì ảnh hưởng là rất ít hoặc không đáng kể.

Thực tế, nhữngảnhhưởngcủacoronavirusđốivới người cóbệnhtimtừtrướcvẫnchưađượcbiết một cách rõ ràng./.

Nguồn: Suckhoedoisong.vn

  • Tweet
Tin liên quan
  • Diễn biến mới về bệnh bạch hầu ở Cao Bằng
  • Khuyến khích người dân tham gia phòng, chống ngộ độc thực phẩm
  • 50 y bác sĩ tuyến trên đến Đắk Nông khám bệnh và tặng quà miễn phí cho bà con
  • Những hạt nhân của Trung tâm Y tế chuyên sâu khu vực Bắc Trung Bộ
  • Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 thực hiện ca lấy-ghép đa tạng
  • Hà Tĩnh ghi nhận ca sốt rét ngoại lai
  • Bệnh viện K đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu và điều trị ung thư với Pháp

TIN LIÊN QUAN

Các bệnh viện cần đảm bảo khám, cấp cứu trong mưa lũ, thiên tai Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống Toạ đàm ‘Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?’ Hội nghị tập huấn nghiệp vụ tổng kiểm kê tài sản công
Hoạt động Lãnh đạo Bộ
Tin tổng hợp
Thông tin chỉ đạo điều hành
Hoạt động của địa phương
Điểm tin Y tế
Chuyển đổi số y tế

Liên kết

---Trang liên kết--- Cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ Các Bộ, Ngành Các đơn vị thuộc Bộ Khối Bệnh viện Khối Viện Khối trường Đại học, Cao đẳng Các Tổng công ty Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW Y tế các ngành

Thăm dò ý kiến

  • %
Bình chọn Kết quả Ghi lại

Từ khóa » Khó Chịu Vùng Tim