Sau Nhiễm COVID-19, Khi Nào Cần Gặp Bác Sĩ Tim Mạch? - Bộ Y Tế
Có thể bạn quan tâm
Sau nhiễm COVID-19, khi nào cần gặp bác sĩ tim mạch?
05/03/2022 | 14:32 PM
|Bệnh COVID-19 có thể làm tổn thương cơ tim và ảnh hưởng đến chức năng tim. Chúng ta không nên xem thường và bỏ sót những nguy cơ tim mạch lâu dài sau nhiễm COVID-19.
news-relateBệnh COVID-19 có thể làm tổn thương cơ tim và ảnh hưởng đến chức năng tim. Chúng ta không nên xem thường và bỏ sót những nguy cơ tim mạch lâu dài sau nhiễm COVID-19.
NỘI DUNG:- 1. Bảng triệu chứng về tim mạch thường gặp sau nhiễm COVID-19 và hướng xử trí
- 2. Khó thở hoặc đau ngực sau nhiễm COVID-19 có phải là dấu hiệu khẩn cấp không?
- 3. Nên liên hệ bác sĩ tại trạm y tế (bác sĩ gia đình) hay bác sĩ chuyên khoa tim mạch?
- 4. Vấn đề suy tim sau nhiễm COVID-19
- 5. Người đã bị bệnh tim mạch, khi nhiễm COVID-19 thì có trầm trọng hơn không?
Có khánhiềutriệuchứngđượcbáocáotronggiai đoạn hậuCOVID.Bảng sau sẽ liệt kê một số triệu chứng về tim mạch thường gặp sau khi bạn nhiễm COVID-19 và tình huống liên quan bạn nên làm.
1. Bảng triệu chứng về tim mạch thường gặp sau nhiễm COVID-19 và hướng xử trí
Triệu chứng | Khi nào gọi cấp cứu 115 | Khi nào cần liên hệ thầy thuốc |
Khóthở | - Chỉsốbão hòa oxydưới92% - Môihoặcmặt tím tái - Khởiphátđộtngột, dữ dội | - Nặng hơnhơnkhinằmxuống - Nặng hơn khi gắng sức nhẹ - Kèm theo mệtmỏihoặcsưng phù mắtcáchân |
Đaungực | - Đaungựcdữdội - Kèm theobuồnnôn,khó thở choáng vánghoặc đổ mồhôi - Đaungựcđộtngột,đặcbiệtlàkhóthởkéodàihơnnămphút | - Đaudaidẳng,không đỡ - Tăngtầnsuất cơn đau so với cũ - Đau ngực mới xuất hiện và đỡ trong vòng 15 phút (Nếu không đỡ thì phải gọi cấp cứu 115) - Đaungực khi gắng sứcmới xuất hiện có đỡ khinghỉngơi |
2. Khó thở hoặc đau ngực sau nhiễm COVID-19 có phải là dấu hiệu khẩn cấp không?
2.1 Khóthở
Bạn cần thiết thamkhảoýkiếnbácsĩnếubấtkỳtriệuchứngnàocủabạnnghiêmtrọng,đặcbiệtlàkhóthở. Để lượng hóa tính chất nặng của khó thở, bạn nên sửdụng thiết bị đo bão hòa O2(oxy)-SpO2 hiện cósẵntrênthịtrường và rất dễ sử dụng.
Khóthởkhông phải lúcnàocũnglàdấuhiệucủamộtvấn đề nghiêmtrọng,nhưngnếubạncótriệuchứngđókèm theo mức SpO2thấp(dưới92%) thì là có vấn đề và cần liên hệ bác sĩ ngay.
Đôikhi, nhiềungười cókhóthởkhigắng sức sauCOVID-19 có thể là dohọđãíthoạtđộngtrongmộtthờigiandàivàcần có thời gianthích nghi và luyện tập trở lại theo hướng dẫn.
2.2 Đaungực
Đaungực kéo dài là một triệu chứng,một phàn nàn khá phổbiếnkhácsau nhiễmCOVID19.
Đa số đaungực nhẹ và không có dấu hiệu nào đi kèm như bảng trên thì cóthểkhôngcógì nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếubạnđangbịđaungực coi là trầm trọng nếu tình trạng đau ngực dữ dội, hoặc đau daidẳnghoặc kèm theo bạn thấy buồnnôn,khóthởhoặcchoángváng… Hãy cảnh giác, đâycóthểlàtriệuchứngcủa nhồi máu cơ tim.
Nếubạnbịđaungựckhihítvào,bạncóthểbịviêmphổi.
Còn nếu đau ngựcđộtngột,dữdội kèm khó thở, cóthể bạn bị cụcmáuđôngtrong mạch phổi(thuyêntắcphổi), là một bệnh trầm trọng cần cấp cứu.
3. Nên liên hệ bác sĩ tại trạm y tế (bác sĩ gia đình) hay bác sĩ chuyên khoa tim mạch?
Nếucáctriệuchứngcủabạnkhôngnghiêmtrọng và bạnchưabaogiờcóvấnđềvềtimtrướcđây cũng như khôngcónguycơ nhiều nhưngbạnmuốnđượckiểmtra, bạn chỉ cần đến trạm y tế địa phương hoặc phòng khám các bác sĩ gia đình.
Khi bạn có các dấu hiệu trầm trọng (như đã liệt kê trên) hoặc bạn có bệnh tim mạch từ trước và nguy cơ cao, bạn nên liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa tim mạch.
4. Vấn đề suy tim sau nhiễm COVID-19
Bị suytimsauCOVID-19là có thể gặp tuy kháhiếm. Nếubạnbịkhóthởhoặc phù chânsauCOVID-19,bạnnênliênhệvớibácsĩ tùy theo mức độ. Các bác sĩ tuyến cơ sở có thể đánh giá và giới thiệu bạn khám chuyên khoa vớibácsĩtim mạch.
Dấuhiệu quan trọngcủasuytimlàkhóthở,nhưng khỏ thở còn cónhiều nguyên nhântiềmẩnkhác,baogồmviêmphổi liên quan đến COVID-19vàcác nguyên nhânkhông phải do tim khác.
Cáctriệuchứngcủasuytimcóthểbaogồm:
- Khóthở,đặcbiệtlàkhigắngsức
- Khóthởkhinằm
- Mệt mỏi
- Sưng phùchân (mắt cá)
- Đitiểu nhiều vàobanđêm mới xuất hiện(lưuý:đitiểuthườngxuyênvàobanđêmởnamgiới đã có trước đâylàmộttriệuchứngphổbiếncủa phì đại tuyến tiền liệt)
5. Người đã bị bệnh tim mạch, khi nhiễm COVID-19 thì có trầm trọng hơn không?
Ở người đã có bệnh tim mạch, tìnhtrạng bệnh sẽ trở nên nên trầm trọng hơn nếu khi nhiễm COVID mà có các triệu chứng nặng,nghiêm trọng. Tuy vậy, với cáctrường hợp nhẹhoặc không có triệu chứng thì ảnh hưởng là rất ít hoặc không đáng kể.
Thực tế, nhữngảnhhưởngcủacoronavirusđốivới người cóbệnhtimtừtrướcvẫnchưađượcbiết một cách rõ ràng./.
Nguồn: Suckhoedoisong.vn
- Tweet
Tin liên quan
- Hành lang pháp lý cho mua bán thuốc trực tuyến
- Hai lần mạnh mẽ vượt qua ung thư
- Người già đột quỵ tăng trong giá rét, nhiều trẻ mắc sởi biến chứng nặng
- Thúc đẩy hợp tác quốc tế, nghiên cứu, ứng dụng AI vào cải thiện chất lượng giấc ngủ của người Việt
- Phẫu thuật miễn phí cho hàng trăm em nhỏ bị dị tật khe hở môi, vòm miệng
- Nhân lực phục hồi chức năng chỉ đáp ứng được một nửa nhu cầu người dân
- Gia tăng bệnh nhân mắc viêm mũi xoang, đến 70% là viêm mũi dị ứng
TIN LIÊN QUAN
Bộ Y tế đã cắt giảm trên 50% dòng hàng thực phẩm phải kiểm tra trước thông quan Bệnh nhân ca ghép phổi khiến bác sĩ "cân não" được xuất viện Xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm, công khai để người dân biết 5 ngày thực hiện 3 cuộc phẫu thuật, bác sĩ cứu thiếu niên từ cõi chết trở vềHoạt động Lãnh đạo Bộ
Tin tổng hợp
Thông tin chỉ đạo điều hành
Hoạt động của địa phương
Điểm tin Y tế
Chuyển đổi số y tế
Liên kết
---Trang liên kết--- Cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ Các Bộ, Ngành Các đơn vị thuộc Bộ Khối Bệnh viện Khối Viện Khối trường Đại học, Cao đẳng Các Tổng công ty Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW Y tế các ngànhThăm dò ý kiến
- %
Từ khóa » ép Tim Làm Gì Hết
-
Cách Xử Trí Giảm Tình Trạng Khó Thở | Vinmec
-
Hội Chứng Chèn ép Tim: Những điều Cần Biết | Vinmec
-
9 Biện Pháp Hỗ Trợ Tại Nhà Vô Cùng Cần Thiết Cho Người Bị Khó Thở
-
Bệnh ép Tim - Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị
-
7 Mẹo điều Trị Khó Thở Tại Nhà Cực đơn Giản - Hello Bacsi
-
Khó Thở, Hụt Hơi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị
-
Khắc Phục Triệu Chứng Tim Mạch Hậu Covid-19
-
Hồi Sinh Tim Phổi (CPR) ở Người Lớn - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Đánh Trống Ngực - Rối Loạn Tim Mạch - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Xử Trí Tim đập Nhanh Tại Nhà | BvNTP
-
Sơ Cứu Người Bị Nhồi Máu Cơ Tim Tại Nhà | Sở Y Tế Nam Định
-
Khám Chữa Bệnh Phổ Biến Kiến Thức Y Khoa - Sở Y Tế Hà Nội
-
Cần Làm Gì Khi Lên Cơn đau Tim? - Bệnh Viện Nhân Dân 115
-
Hậu COVID-19 Với Tim Mạch - Bệnh Viện Trung ương Quân đội 108