SGK Âm Nhạc Và Mĩ Thuật 7 - Tiết 28. Ôn Tập Tập đọc Nhạc: TĐN Số 8

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7Tiết 28. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7 - Tiết 28. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
  • Tiết 28. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi trang 1
  • Tiết 28. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi trang 2
  • Tiết 28. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi trang 3
  • Tiết 28. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi trang 4
TIẾT 28 Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8 Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi Nhạc lí GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG Gam trưởng IẦL3L^VI^vn jC JC JC jC jC ỉạC Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau : Ví dụ : gam Đô trưởng Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I). Trong gam Đô trưởng, âm chủ là nốt Đô. Giọng trưởng Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hoặc một bản nhạc), người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. Ví dụ : bài TĐN số 4 (lớp 6) 4U, -1 1 n 1 <1 1 1 h „—ì ị-J-J® J4—a < w t g1 1 4 J J J ; ■ L / ; — 1 ỉ ft £ y * ■al —0— J -J - -1 t • & J Bài nhạc trên viết ở giọng Đô trưởng, âm chủ là nốt Đô, hoá biểu không có dấu thăng, giáng ; nốt kết thúc của bài là nốt Đô. Âm nhạc thường thức NHẠC Sĩ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI Nhạc sĩ Huy Du Ông sinh ngày 1-12-1926, quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Sinh ra ở một vùng quan họ, ngay từ nhỏ âm nhạc dân gian đã có dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn của ông. Năm 1944, ông tham gia Thanh niên Cứu quốc. Từ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã sáng tác những ca khúc nổi tiếng như : Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ đô. Bước vào cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ca khúc của ông càng tràn đầy khí thế hào hùng, phóng khoáng và đậm chất trữ tình cách mạng như: Anh vẫn hành quân (thơ Trần Hữu Thung), Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Nổi lửa lén em (thơ Giang Lam '1), Đường chúng ta đi (thơ Xuân Sách)... Nhạc sĩ Huy Du là một trong số những tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ong đã được Nhà nước ưao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. Bài hát Đường chúng ta đi Nhạc sĩ Huy Du viết bài hát này vào năm 1968 giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt. Đó là bài hát có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. Bài hát viết ở nhịp 4 và được chia làm 3 đoạn : Đoạn một với nét nhạc dàn trải, mô tả đất nước tươi đẹp của chúng ta khi cuộc chiến tranh còn nhiều gian nan, vất vả nhưng toàn dân vẫn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, hướng về ngày mai tươi sáng của dân tộc. Đoạn hai với tiết tấu sôi động, dồn dập như thúc giục quân và dân ta nhanh bước trên con đường giải phóng quê hương. Đoạn ba trở lại với không khí âm nhạc tương tự như đoạn một. Ở đây giai điệu mang tính kêu gọi, thôi thúc.toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng. Có thể nói bài hát Đường chúng ta đi là một trong số những bài hát hay nhất được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy sưu tầm những bài hát thiếu nhi viết ở giọng Đô trưởng mà em đã học. Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Huy Du mà em biết. * Giang Lam là một nhà báo, có sáng tác một số bài thơ, ưong đó có bài Nổi lửa lên em được nhạc sĩ Huy Du phổ nhạc. (Theo lời kể của nhạc sĩ Huy Du). Đường chúng ta đi J 4 —16 ■P I*g \SƯ * Viê J 1 t Nam! 7 Trên đường —t 1—e-SA— chúng \ ta 1 đi -Ắ—f—R 7—-• 3=—p-- J H ,4-ì L 1 V Nhạc : HUY DU Lời: ThơXUẦN SÁCH Vừa phải - Trong sáng tự hào nghe gió thổi đồng xanh quê ta đó. Nghe sóng biển ầm về trong nắng ấm ban mai. Việt Nam! Việt Nam Ị Qua từng bước gian -Jr ĩ í r / Ỡ H'S /L. A */ * 1* f ư / L> I < J 7 Ilia. L£ v-y zA7 / * ; LJ-A^r. nan. Lớn lên rồi đẹp những mùa xuân. Nhanh hơn r P 3 1 ^3 3 j- I hàng dương. Đất bom đào đã lên màu cỏ mới. p >f rip J J i Những cặp mắt đêm đêm trông đợi. Chiến trường xa dồn h ]> j~n j I 47 ;>ư O’ dập những chiến k-P I 5 Nam! Hỡi những dòng mf Những đỉnh núi é" f công. Miền Nam ơi! Miền sông soi bóng dừa xanh. s khuất mây mờ xa tắp. sẽ đến nơi đâu còn giặc. Ta chưa ve khi Tổ quốc . chưa yên. Việt fr-f- b -í' I f

Các bài học tiếp theo

  • Tiết 29. Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca
  • Tiết 30. Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Tập đọc nhạc: TĐN số 9
  • Tiết 31. Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người
  • Tiết 32. Ôn tập - Bài đọc thêm: Đàn tranh
  • Tiết 33, 34, 35. Ôn tập và kiểm tra cuối năm
  • Phụ lục. Một số bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khóa
  • Bài 1. Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)
  • Bài 2. Vẽ theo mẫu - Cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen)
  • Bài 3. Vẽ trang trí - Tạo họa tiết trang trí
  • Bài 4. Vẽ tranh - Đề tài Tranh phong cảnh

Các bài học trước

  • Tiết 27. Ôn tập bài hát: Ca - chiu - sa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8
  • Tiết 26. Học hát: Bài Ca - chiu - sa - Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng
  • Tiết 25. Ôn tập và kiểm tra
  • Tiết 24. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
  • Tiết 23. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc: TĐN số 7
  • Tiết 22. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
  • Tiết 21: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát
  • Tiết 20. Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số 6
  • Tiết 19. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng
  • Tiết 15, 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra học kì I

SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7

  • ÂM NHẠC
  • BÀI 1
  • Tiết 1. Học hát: Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
  • Tiết 2. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
  • BÀI 2
  • Tiết 4. Học hát: Bài Lí cây đa - Bài đọc thêm: Hội Lim
  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Lí cây đa - Nhạc lí: Nhịp 4 / 4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2
  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
  • Tiết 7. Ôn tập kiểm tra
  • BÀI 3
  • Tiết 8. Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình
  • Tiết 9. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bái hát Hành quân xa
  • BÀI 4
  • Tiết 11. Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hóa
  • Tiết 13. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét - tô - ven
  • Tiết 14. Ôn tập
  • Tiết 15, 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra học kì I
  • BÀI 5
  • Tiết 19. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng
  • Tiết 20. Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số 6
  • Tiết 21: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát
  • BÀI 6
  • Tiết 22. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
  • Tiết 23. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc: TĐN số 7
  • Tiết 24. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
  • Tiết 25. Ôn tập và kiểm tra
  • BÀI 7
  • Tiết 26. Học hát: Bài Ca - chiu - sa - Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng
  • Tiết 27. Ôn tập bài hát: Ca - chiu - sa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8
  • Tiết 28. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi(Đang xem)
  • BÀI 8
  • Tiết 29. Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca
  • Tiết 30. Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Tập đọc nhạc: TĐN số 9
  • Tiết 31. Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người
  • Tiết 32. Ôn tập - Bài đọc thêm: Đàn tranh
  • Tiết 33, 34, 35. Ôn tập và kiểm tra cuối năm
  • Phụ lục. Một số bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khóa
  • MĨ THUẬT
  • Bài 1. Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)
  • Bài 2. Vẽ theo mẫu - Cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen)
  • Bài 3. Vẽ trang trí - Tạo họa tiết trang trí
  • Bài 4. Vẽ tranh - Đề tài Tranh phong cảnh
  • Bài 5. Vẽ trang trí - Tạo dáng và trang trí lọ hoa
  • Bài 6. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Vẽ hình)
  • Bài 7. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Vẽ màu)
  • Bài 8. Thường thức mĩ thuật - Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)
  • Bài 9 - Vẽ trang trí - Trang trí đồ vật có hình dạng hình chữ nhật
  • Bài 10. Vẽ tranh - Đề tài Cuộc sống quanh em
  • Bài 11. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Vẽ bằng bút chì đen)
  • Bài 12. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Vẽ màu)
  • Bài 13. Vẽ trang trí - Chữ trang trí
  • Bài 14. Thường thức mĩ thuật - Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
  • Bài 15, 16. Vẽ tranh - Đề tài tự chọn
  • Bài 17. Vẽ trang trí - Trang trí bìa lịch treo tường
  • Bài 18. Vẽ theo mẫu - Kí họa
  • Bài 19. Vẽ theo mẫu - Kí họa ngoài trời
  • Bài 20. Vẽ tranh - Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường
  • Bài 21. Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
  • Bài 22. Vẽ trang trí - Trang trí đĩa tròn
  • Bài 23. Vẽ theo mẫu - Cái ấm tích và cái bát (Vẽ hình)
  • Bài 24. Vẽ theo mẫu - Cái ấm tích và cái bát (Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 25. Vẽ tranh - Đề tài Trò chơi dân gian
  • Bài 26. Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mĩ thuật Ý (I - ta - li - a) thời kì Phục hưng
  • Bài 27. Vẽ tranh - Đề tài Cảnh đẹp đất nước
  • Bài 28. Vẽ trang trí - Trang trí đầu báo tường
  • Bài 29. Vẽ tranh - Đề tài An toàn giao thông
  • Bài 30. Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng
  • Bài 31. Vẽ tranh - Đề tài Hoạt động trong những ngày nghỉ hè
  • Bài 32. Vẽ trang trí - Trang trí tự do
  • Bài 33, 34. Vẽ tranh - Đề tài tự do
  • Bài 35. Trưng bày kết quả học tập

Từ khóa » Gam Trưởng Là Gì Lớp 7