SGK Âm Nhạc Và Mĩ Thuật 9 - Bài 1 Thưởng Thức Mĩ Thuật Sơ Lược ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9 - Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945)
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) trang 1
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) trang 2
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) trang 3
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) trang 4
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) trang 5
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) trang 6
sơ Lược VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYEN É'--' BAI 1 • (1802-1945) - VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH sử Sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến. Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng Nho giáo và tiên hành một số cải cách nông nghiệp như khai hoang, lập đồn điền,... Nhưng do chính sách “bế quan toả cảng”, ít giao thiệp với bên ngoài làm cho đất nước chậm phát triển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nước vào tay thực dân Pháp. - MỘT SỐ THÀNH TỤU VỀ MĨ THUẬT Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng, còn đê lại một số công trình nghệ thuật có giá trị cho kho tàng văn hoá dân tộc. Kiến trúc kinh đô Huê Là quần thể kiên trúc gồm có Hoàng thành, các cung điện, lăng tẩm,... được xây dựng theo quan điểm của triều đình và theo sở thích của các vị vua. Kiến trúc cung đình có xu hướng vươn tới những công trình có quy mô to lớn, thường sử dụng những mẫu hình trang trí mang tính quy phạm gắn với tư tưởng Nho giáo. Bên cạnh Phòng thành, Hoàng thành, Tử cấm Thành, đàn Nam Giao,... còn có những lăng tẩm nổi tiếng như lăng Gia Long (xây dựng trong những năm 1814 - 1820)0), lăng Minh Mạng (xây dựng trong những năm 1840 - 1843)0), lăng Tự Đức (xây dựng trong những năm 1864 - 1867)0). Yêu tô thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng trong kiên trúc cung đình đã tạo ra nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh đô Huế. Cô đô Huê được UNESCO (Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc) công nhận là di sẳn văn hoá thế giới (1993). *) Bùi Minh Đức, Từ điển tiếng Huế. Điện Thái Hoà (Huế) Xung Khiêm tạ bên hồ Lưu Khiêm, lăng Tự Đức (Huế) Điêu khác và đồ hoạ, hội hoạ a) Điêu khắc Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng rất cao. Trong cung đình và lăng tẩm, ở những góc sân thường có các con nghê Nghê : Tên con vật tưởng tượng có đầu giống đẩu sư tử, thân có vẩy, thường được tạc hình trên các cột trụ hay trên nắp đỉnh đổng. bằng đồng với kích thước to lớn được đặt trên bục cao. Toàn thân các con nghê có vẩy nổi ; mắt, mũi, chân, móng được diễn tả rất kĩ. Ngoài ra, ở các lăng mộ còn có nhiều tượng người và tượng các con vật như voi, ngựa,... bằng chất liệu đá và một số chất liệu khác. Các chi tiết của tượng được diễn tả công phu, hiện thực. Một sô lượng lớn tượng thờ còn đến ngày nay là : tượng Hộ pháp, tượng Kim cương, tượng La hán ; các tượng Thánh mẫu,... như ở chùa Trăm Gian (Hà Tây Từ ngày 1-8-2008, theo Nghị quyết của Quốc hội, hợp nhất tĩnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội. ), chùa Chân Tiên (Hà Nội),... Tượng Quan hầu, lăng Khải Định (Huế) b) Đồ hoạ, hội hoạ - Cùng với dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trông còn có dòng tranh Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Tây), tranh làng Sình (Phú Mậu, Huê). Đầu thê kỉ XX, một bộ tranh khắc đổ sộ ra đời mang tên “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam” do người Pháp thực hiện với sự cộng tác của một thợ vẽ cùng với ba mươi thợ khắc Việt Nam. Tập tranh có 700 trang in đen trắng kích thước lớn với hơn 4000 bức vẽ miêu tả về các sinh hoạt thường ngày, các công cụ, đồ dùng và các nghề của người Việt ở phía Bắc. -Tác phẩm hội hoạ tuy không còn lại bao nhiêu, nhưng một sô tranh vẽ trên tường, trên kính, ở các công trình kiến trúc cho thấy đã có sự tiếp xúc với hội hoạ châu Âu. Đặc biệt, việc thành lập Trường Mĩ thuật Đông Dương (1925) ở Hà Nội đã mở ra một hướng mới cho sự phát triển của Mĩ thuật Việt Nam. Tranh khảm sành, sứ trong lăng Khải Định (Huế) Tranh chân dung Lý Nam Đế và Hoàng hậu, thế kỉ XVIII -XIX (Thái Bình) Tranh thờ Thập điện (giấy), thều Nguyễn, thế kỉ XIX III - MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI NGUYEN , - Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết họp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ (tiêu biểu là kiến trúc kinh đô Huế). - Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu (Pháp). CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy nêu một sô nét về bôi cảnh lịch sử thời Nguyễn (có thể vận dụng thêm kiến thức đã học ở môn Lịch sử). Nêu một sô nét về kiến trúc kinh đô Huế. Em biết gì thêm về kiến trúc kinh đô Huế ? Nêu một sô đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, đồ hoạ và hội hoạ thời Nguyền. Sưu tầm tranh, ảnh về mĩ thuật thời Nguyễn.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 2. Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - Vẽ hình)
  • Bài 3. Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - Vẽ màu)
  • Bài 4. Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
  • Bài 5. Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh quê hương
  • Bài 6. Thưởng thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
  • Bài 7. Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - Vẽ hình)
  • Bài 8. Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 9. Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh
  • Bài 10. Vẽ tranh Đề tài Lễ hội
  • Bài 11. Vẽ trang trí Trang trí hội trường

Các bài học trước

  • Phụ lục Một số bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì
  • Tiết 15. Bài hát do địa phương tự chọn
  • Tiết 14. Ôn tập
  • Tiết 14. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
  • Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3
  • Tiết 8. Học hát: Bài Nối vòng tay lớn

SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9

  • ÂM NHẠC
  • Bài 1
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
  • Tiết 2. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thưởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
  • Bài 2
  • Tiết 4. Học hát: Bài Nụ cười
  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Nụ cười. Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
  • Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
  • Tiết 7. Ôn tập và kiểm tra
  • Bài 3
  • Tiết 8. Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
  • Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
  • Bài 4
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
  • Tiết 14. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
  • Tiết 14. Ôn tập
  • Tiết 15. Bài hát do địa phương tự chọn
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì
  • Phụ lục Một số bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá
  • MĨ THUẬT
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945)(Đang xem)
  • Bài 2. Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - Vẽ hình)
  • Bài 3. Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - Vẽ màu)
  • Bài 4. Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
  • Bài 5. Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh quê hương
  • Bài 6. Thưởng thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
  • Bài 7. Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - Vẽ hình)
  • Bài 8. Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 9. Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh
  • Bài 10. Vẽ tranh Đề tài Lễ hội
  • Bài 11. Vẽ trang trí Trang trí hội trường
  • Bài 12. Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam
  • Bài 13. Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người
  • Bài 14. Vẽ tranh Đề tài Lực lượng vũ trang
  • Bài 15. Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang
  • Bài 16. Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á
  • Bài 17. Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng
  • Bài 18. Vẽ tranh Đề tài tự do

Từ khóa » Tranh Sơ Lược Mĩ Thuật Thời Nguyễn