SGK Công Nghệ 10 - Bài 51. Lựa Chọn Lĩnh Vực Kinh Doanh

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Công Nghệ 10SGK Công Nghệ 10Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh SGK Công Nghệ 10 - Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh trang 1
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh trang 2
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh trang 3
Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh • • • . ' Biết dưọc căn cứ xác dinh tĩnh vực kinh doanh. Biết đuọc các buớc lựa chọn tĩnh vục kinh doanh. LĨNH vực KINH DOANH - XÁC ĐỊNH LĨNH vực KINH DOANH Doanh nghiệp có ba linh vực kinh doanh : Hình 51. Các lĩnh vực kinh doanh Căn cú xác định lĩnh vục kinh doanh Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là do chủ doanh nghiệp quyết định trên co sở các căn cứ co bản sau : Thị truờng có nhu cầu. Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Huy động có hiệu quà mọi nguồn lục của doanh nghiệp và xã hội. Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp. Xác định lĩnh vục kinh doanh phù hợp Linh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với luật pháp và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ : Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp và gân vùng nguyên liệu, hoặc nghé truyền thống thì lựa chọn linh vực kinh doanh sản xuất các sản phầm cung ứng cho thị trường như : Các doanh nghiệp kinh doanh ở làng gốm Bát Tràng, mộc Đổng Kị... ơ các thành phố, các khu đô thị nên lựa chọn lĩnh vực kỉnh doanh thương mại, dịch vụ. ơ nông thôn : Kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp, kỉ thuật chăn nuôi, giống cây trỗng, vật nuôi..., hoặc các dịch vụ sửa chữa còng cụ lao động và sinh hoạt, may mặc, dịch vụ y tế, văn hoá. II - LỤA CHỌN LĨNH vực KINH DOANH Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp phải được tiến hành một cách thận trọng, đảm bảo tính hiện thực và hiệu quả của các quyết định. Việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh được tiến hành theo các bước cơ bản sau : Phân tích Phân tích môi trường kinh doanh : + Nhu cấu thị trường và mức độ thoả mãn nhu cầu của thị trường. + Các chính sách và luật pháp hiện hành hên quan đến lỉnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp : + Trình độ chuyên môn. + Năng lực quàn lí kinh doanh. Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp. Phân tích điều kiện vé kĩ thuật công nghệ. Phân tích tài chính : + Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn. + Thời gian hoàn vốn đầu tư. + Lọi nhuận. + Các rủi ro. Quyết định lụa chọn Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. Ví dụ Một xí nghiệp cơ khí X, năm đâu thành lập, chỉ sản xuất dụng cụ cơ khí cầm tay nhu : búa, kìm, rìu, kéo... Sang năm thú hai, do dự đoán được nhu câu thị trường vé lĩnh vực khách sạn, nhà hàng sẽ phát triển do đó yêu cáu trang trí nội thất sẽ tãng. Giám đốc xí nghiệp quyết định tập trung đáu tư sản xuất bàn ghẽ' cao cấp cho văn phòng, khách sạn, nhà hàng, lớp học, hội trường... Trong một năm, xí nghiệp đã sản xuất được hơn 30 sản phám với hàng nghìn chủng loại, đạt doanh thu trên 3 ti đồng và lãi thu vé trên 200 triệu đông. Từ sô' vốn ban đầu là 500 triệu đóng, nay xí nghiệp đã có số vớn trên 1 tỉ đồng. Mục tiêu của xí nghiệp đạt doanh thu 10 ti đống và sẽ xuất khầu ra thị trường nước ngoài. CÂU HỎI Trình bày các căn cứ lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp ? Hãy phân tích các bước tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. ở địa phương em có nhũng lĩnh vực kinh doanh nào ? Theo em, lĩnh vực kinh doanh nào là thuận lợi nhất ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 52. Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
  • Bài đọc thêm 1
  • Bài đọc thêm 2
  • Bài 53. Xác định kế hoạch kinh doanh
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp
  • Bài 55. Quản lí doanh nghiệp
  • Bài 56. Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh

Các bài học trước

  • Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bài 49. Bài mở đầu
  • Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 46. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 43. Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống

SGK Công Nghệ 10

  • PHẦN 1. NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
  • Bài 1. Bài mở đầu
  • Chương 1. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng
  • Bài 2. Sản xuất giống cây trồng
  • Bài 4. Sản xuất giống cây trồng (Tiếp theo)
  • Bài 5. Thực hành: Xác định sức sống của hạt
  • Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
  • Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
  • Bài 8. Thực hành: Xác định độ chua của đất
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
  • Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
  • Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
  • Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
  • Bài 14. Thực hành: trồng cây trong dung dịch
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
  • Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch boóc đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 19. Ảnh hưởng của thuộc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
  • Bài 21. Ôn tập chương I
  • Chương 2. CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
  • Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi
  • Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
  • Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
  • Bài 26. Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
  • Bài 27. Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
  • Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
  • Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
  • Bài 30. Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
  • Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
  • Bài 33. Ứng dụng công nghệ vi sinh dể sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
  • Bài 36. Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút
  • Bài 37. Một số loại vac xin và thuốc thường dùng đề phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
  • Bài 38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh
  • Bài 39. Ôn tập chương 2
  • Chương 3. BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
  • Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 43. Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 46. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • PHẦN 2. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
  • Bài 49. Bài mở đầu
  • Chương 4. DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
  • Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh(Đang xem)
  • Bài 52. Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
  • Bài đọc thêm 1
  • Bài đọc thêm 2
  • Chương 5. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
  • Bài 53. Xác định kế hoạch kinh doanh
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp
  • Bài 55. Quản lí doanh nghiệp
  • Bài 56. Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh

Từ khóa » Công Gnheej 10 Bài 51