SGK Công Nghệ 11 - Bài 6. Thực Hành: Biểu Diễn Vật Thể

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Công Nghệ 11SGK Công Nghệ 11Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể SGK Công Nghệ 11 - Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể trang 1
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể trang 2
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể trang 3
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể trang 4
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể trang 5
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể trang 6
Thực hành • • . • . Biểu diễn vật thể Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu. I - CHUẨN BỊ Dụng cụ vẽ : Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (thước, êke, compa...), bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy,... Vật liệu : Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li. Tài liệu : Sách giáo khoa. Đề bài : Bản vẽ hai hình chiêu của vật thể. n - NỘI DUNG THỰC HÀNH Cho bản vẽ hai hình chiếu của vật thể don giản, yêu cầu : Đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng của vật thể. Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiêu trục đo của vật thể. Ghi các kích thước của vật thê lên các hình chiếu vuông góc. m - CÁC BUỚC tiến hành Bài làm được tiên hành theo các bước như sau. Lây hình chiêu của ổ trục (hình 6.1) làm ví dụ. Bước 1. Đọc bấn vẽ hai hình chiếu Khi đọc cần phân tích các hình chiếu ra từng phần và đối chiếu giữa các hình chiếu đê hình dung ra hình dạng của từng bộ phận vật thể. 030 Hình 6.1. Hai hình chiếu của ổ trục Đọc hai hình chiêu của ổ trục ta thấy : - Hình chiêu đứng gồm hai phần có kích thước khác nhau. Phần trên có chiều cao 28 và đường kính 030. Phần dưới có chiều cao 12 và chiều dài 60. Ị Ị T-T Đối chiếu với hình chiếu bằng, ta thấy phần trên tương ứng với vòng tròn lớn ở giữa, phần dưới tương ứng với hình chữ nhật bao ngoài. Như vậy, phần trên thê hiện hình trụ và phần dưới thê hiện hình hộp chữ nhật (hình 6.2). Trên hình chiếu đứng của phần hình trụ có hai nét đứt chạy suốt chiều cao tương ứng với đường tròn 014 ở hình chiếu bằng thể hiện lỗ hình trụ ở giữa. Trên hình chiếu đứng của phần hình hộp có hai nét đứt ở hai bên tương ứng với phần khuyết tròn ở hình chiếu bằng thể hiện hai rãnh trên đế hình hộp. Bước 2. Vẽ hình chiếu thứ ba Sau khi đã hình dung được hình dạng của vật thể (hình 6.3) mới tiến hành vẽ hình chiếu cạnh từ hai hình chiêu đã cho. Lần lượt vẽ từng bộ phận (hình 6.4) như cách vẽ giá chữ L ở bài 3. Hình 6.3. Hình dạng của ổ trục 3. CÕNG NGHỆ 11 CN-A Bước 3. Vẽ hình cắt Khi vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng, cần xác định vị trí mặt phẳng cắt. Nếu hình chiếu đứng là hình đôi xứng thì vẽ hình cắt một nửa ờ bên phải trục đối xứng. Hình 6.5. Hình cắt của ổ trục Đối với ổ trục, hình chiếu đứng là hình đối xứng, nên chọn mặt phẳng cắt đi qua rãnh trên đế, qua lỗ chính giữa của ổ trục và song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Phần đặc của vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt được kẻ gạch gạch. Hình cắt một nửa ổ trục thể hiện rõ hơn lỗ, chiều dày của ông, rãnh và chiều dày của đế (hình 6.5). Bước 4. Vẽ hình chiếu trục đo Cách dựng hình chiếu trục đo, xem ví dụ ở bảng 5.1, bài 5. Các bước khác như : Chọn tỉ lệ và bố trí các hình. Vẽ mờ các hình bằng nét mảnh. Kiểm tra bản vẽ, tẩy xoá các nét dựng hình. Ghi kích thước. Kẻ và ghi các nội dung của khung tên tương tự như bài 3. Hình 6.6 là bản vẽ của ổ trục. 3. CÔNG NGHÊ 11 CN-B Ổ TRỤC Vật liệu Tì lệ Bài só Thép 1 :2 06.01 Nquời vẽ Nquýễn Hà An 10.06 Truông THPT Thăng Long Lớp 11B Kiểm tra Hình 6.6. Bán vẽ của ổ trục IV - CÁC ĐỂ BÀI Các đề bài cho trong hình 6.7 biểu diễn các chi tiết gá bằng thép. Mỗi học sinh làm một đề do giáo viên chỉ định. . o T“ 72 Gá mặt nghiêng I - 31 - co CM I I I i 30 ... 16 I - co co CM I 68 Gá lỗ chú nhật Hình 6.7. Các đề bài của bài 6 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH Học sinh tự đánh giá bài iàm. Giáo viên nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
  • Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 9. Bản vẽ cơ khí
  • Bài 10. Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
  • Bài 11. Bản vẽ xây dựng
  • Bài 12. Thực hành: Bản vẽ xây dựng
  • Bài 13. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
  • Bài 14. Ôn tập phần - Vẽ kĩ thuật
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí
  • Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi

Các bài học trước

  • Bài 5. Hình chiếu trục đo
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
  • Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
  • Bài 2. Hình chiếu vuông góc
  • Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

SGK Công Nghệ 11

  • PHẦN MỘT - VẼ KĨ THUẬT
  • CHƯƠNG 1. VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ
  • Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 2. Hình chiếu vuông góc
  • Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
  • Bài 5. Hình chiếu trục đo
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể(Đang xem)
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
  • CHƯƠNG 2. VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG
  • Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 9. Bản vẽ cơ khí
  • Bài 10. Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
  • Bài 11. Bản vẽ xây dựng
  • Bài 12. Thực hành: Bản vẽ xây dựng
  • Bài 13. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
  • Bài 14. Ôn tập phần - Vẽ kĩ thuật
  • PHẦN HAI - CHẾ TẠO CƠ KHÍ
  • CHƯƠNG 3. VÂT LIÊU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí
  • Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi
  • CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
  • Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại
  • Bài 18. Thực hành: Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện
  • Bài 19. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
  • PHẦN BA - ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 20. Khái quát về động cơ đốt trong
  • Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
  • CHƯƠNG 6. CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 22. Thân máy và nắp máy
  • Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
  • Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
  • Bài 25. Hệ thống bôi trơn
  • Bài 26. Hệ thống làm mát
  • Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
  • Bài 28. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
  • Bài 29. Hệ thống đánh lửa
  • Bài 30. Hệ thống khởi động
  • Bài 31. Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong
  • CHƯƠNG 7. ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 32. Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
  • Bài 33. Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
  • Bài 34. Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
  • Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy
  • Bài 36. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
  • Bài 37. Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
  • Bài 38. Thực hành: Vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong
  • Bài 39. Ôn tập phần - Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong

Từ khóa » Cách Vẽ Hình 6 Bài 3 Công Nghệ 11