SGK Công Nghệ 12 - Bài 2. Điện Trở - Tụ điện - Cuộn Cảm

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Công Nghệ 12SGK Công Nghệ 12Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm SGK Công Nghệ 12 - Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm trang 1
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm trang 2
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm trang 3
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm trang 4
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm trang 5
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm trang 6
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm trang 7
Chương 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐIỆN TRÒ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản : điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Mạch điện tử được cấu tạo bởi hai loại linh kiện chính là linh kiện thụ động và linh kiện tích cực. Linh kiện thụ động bao gồm : điện trở, tụ điện, cuộn cảm... Linh kiện tích cực bao gồm : điôt, tranzito, tirixto, triac, IC.. - ĐIỆN TRỞ (R) Công dụng, câ'u tạo, phân loại, kí hiệu Công dụng Điện trở là linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử. Công dụng của nó là hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. Cấu tạo Người ta thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ để làm điện trở. Hình dạng một số loại điện trở cho trên hình 2 - 1. Phân loại Điện trở được phân loại theo : Công suất : công suất nhỏ, công suất lớn. Trị số : loại cố định hoặc có thể biến đổi (gọi là biến trở hoặc chiết áp). Khi đại lượng vật lí tác động lên điện trở làm trị số điện trở của nó thay đổi thì được phân loại và gọi tên như sau : + Điện trở nhiệt (thermixto) có hai loại : Hệ số dương : khi nhiệt độ tăng thì R tăng. Hệ số âm : khi nhiệt độ tăng thì R giảm. + Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto) : khi u tăng thì R giảm. + Quang điện trở : khi ánh sáng rọi vào thì R giảm. Một số loại điện trỗ công suất Một số loại chiết áp (Biến trở) Hình 2—1. Hình dạng một sô'loại điện trở, chiết áp Kí hiệu Trong các sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các điện trở như hình 2-2. a) b) c) d) e) Hình 2—2. Kí hiệu điện trở trong mạch điện a) Điện trở cố định ; h) Biến trở ; c) Điện trở nhiệt ; d) Điện trở hiến đổi theo điện áp ; e) Quang điện trở. Các số liệu kĩ thuật của điện trở Trị sổ điện trở: cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. Đơn vị đo là ôm (Q). 1 kilô ôm (kíl) = 103 íì (viết tắt là 1K). 1 mêga ôm (Mfì) = 106 (viết tắt là IM). Công suất định mức : là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài, không bị quá nóng hoặc bị cháy, đứt. Đơn vị đo là oát (W). Một điện trở có thông sô': 2 K, 1 w. Em hãy giải thích các thông số đó. - TỤ ĐIỆN (C) Công dụng, câ'u tạo, phân loại, kí hiệu Công dụng Tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ hình thành mạch cộng hưởng. Cấu tạo Tụ điện là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Phân loại Người ta căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực để phân loại và gọi tên các tụ điện như : tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ dầu, tụ hoá (hình 2 - 3). Tụ hoá Tụ điện phân cực tantan Hình 2-3. Hình dạng một sô'toại tụ điện Tụ xoay đ) Kí hiệu Trên sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các tụ điện như hình 2-4. —II 4^- a) b) c) d) Hình 2-4. Kí hiệu các tụ điện a) Tụ cố định ; h) Tụ hiến đổi hoặc tụ xoay ; c) Tụ hán chỉnh hoặc tụ tinh chỉnh ; d)Tụ hoá. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện ■ ■ ■ ■ Trị sô' điện dung : cho biết khả năng tích luỹ năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó. Đơn vị đo là fara (F). Trong thực tế, người ta thường dùng các ước số của fara : 1 micro fara (pF) = 10 “6 F. 1 nanô fara (nF) = 10 ~9F. 1 picô fara (pF) = 10 _12 F. Điện áp định mức (U) : là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn, tụ không bị đánh thủng. Riêng tụ hoá, khi mắc vào mạch nguồn điện phải đặt đúng chiều điện áp : cực dương của tụ về phía cực dương của nguồn, cực âm của tụ về phía cực âm của nguồn. Ớ trong mạch điện, cực dương của tụ hoá phải mắc vào nơi có điện áp cao hơn. Nếu mắc ngược chiều sẽ làm hỏng tụ hoá. Dung kháng của tụ điện (Xc) : là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó. V , - 1 c 2rcfC Trong đó : Xc : dung kháng, tính bằng.ôm (O) f : tần số của dòng điện qua tụ, tính bằng hec (Hz) c : điện dung của tụ điện, tính bằng fara (F). Nhận xét: Nếu là dòng điện một chiều (f = 0 Hz), lúc này Xp = 4 = °° Q • ' 0 Tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua. - Nếu là dòng điện xoay chiều, tần số f càng cao thì dung kháng Xc càng thấp. Như vậy, dòng điện có tần số càng cao, qua tụ điện càng dễ. Người ta cũng dùng tụ điện để phân chia điện áp giống như điện trở nhưng chỉ dùng được ở mạch điện xoay chiều (hình 2-5). C2 u2 Hình 2-5. Mạch phân áp dùng tụ điện u2 c2 xr, + XCn C1 c2 Ư! c. q + c2 III-CUỘN CẢM (L) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu Cuộn cảm cao tần Hình 2-6. Hình dạng một sô' loại cuộn cảm Công dụng Trong kĩ thuật điện tử, cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp với tụ điện sẽ hình thành mạch cộng hưởng. Cấu tạo Người ta dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm. Hình dạng của một số loại cuộn cảm được minh hoạ trên hình 2-6. Phán loại Tuỳ theo cấu tạo và phạm vi sử dụng, cuộn cảm được phân loại như sau : cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần. Kí hiệu Trong các sơ đồ mạch điện, cuộn cảm được kí hiệu như hình 2-7. a) b) c) d) Hình 2-7. Kí hiệu cuộn cảm trong mạch điện a) Cuộn cảm lõi không khí dùng ở cao tần ; h) Cuộn cảm lổi/erit dùng ở trung tần ; c) Cuộn cảm lõi sắt từ dùng ở âm tần hoặc để lọc nguồn ; d) Cuộn cảm có trị sô'điện cảm điều chỉnh được. f : tần số của dòng điện chạy qua, tính bằng hec (Hz). L : trị số điện cảm của cuộn dây, tính bằng henry (H). Nhận xét: Nếu là dòng điện một chiều (f = 0 Hz), lúc này XL = 0 Q. Cuộn cảm lí tưởng (có r = 0) không cản trở dòng điện một chiêu. Nếu là dòng điện xoay chiều, tần số f càng cao thì XL càng lớn. Như vậy cuộn cảm đã cản trở dòng điện xoay chiều. Do đó người ta còn gọi là cuộn cản cao tần hoặc cuộn chặn cao tần. c) Hệ số phẩm chất(Q) : Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. Đó là tỉ số của cảm kháng (điện kháng) với điện trở thuần (r) của cuộn cảm ở một tần số (f) cho trước : 2rcfL r Một đặc tính của cuộn cảm là luôn luôn chống lại sự biến thiên của dòng điện. Nếu dòng điện i đang chạy qua cuộn cảm đột ngột bị cắt thì cuộn cảm sẽ sinh ra sức điện động cảm ứng : eL =-L^ (dấu âm (-) thể hiện sức điện động cảm ứng luôn có chiều ngược lại với sự biến thiên của dòng điện sinh ra nó). Trong thực tế, khi cần thay đổi trị số điện cảm người ta cũng dùng cách mắc nối tiếp hoặc song song như cách mắc điện trở. Khi mắc nối tiếp, trị số điện cảm sẽ tăng lên. Khi mắc song song, trị số điện cảm sẽ giảm đi. CÂU HỎI Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện. Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện. Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito

Các bài học trước

  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

SGK Công Nghệ 12

  • Phần một. KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
  • Chương 1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm(Đang xem)
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Chương 2. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Chương 3. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Chương 4. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 19. Máy thu thanh
  • Bài 20. Máy thu hình
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
  • Phần hai. KỸ THUẬT ĐIỆN
  • Chương 5. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
  • Bài 22. Hệ thống điện quốc gia
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha
  • Bài 24. Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và tam giác
  • Chương 6. MÁY ĐIỆN BA PHA
  • Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
  • Bài 26. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
  • Chương 7. MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
  • Bài 28. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 29. Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 30. Ôn tập

Từ khóa » Công Thức Tính điện Dung Công Nghệ 12