SGK Công Nghệ 12 - Bài 23. Mạch điện Xoay Chiều Ba Pha

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Công Nghệ 12SGK Công Nghệ 12Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha SGK Công Nghệ 12 - Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha trang 1
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha trang 2
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha trang 3
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha trang 4
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha trang 5
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha trang 6
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha trang 7
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIÊU BA PHA Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác và các quan hệ giữa đại lượng dây và pha. I - KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỂU BA PHA Ngày nay, dòng điện xoay chiều ba pha được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất. Mạch điện xoay chiều ba pha gồm : nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha. Nguồn điện ba pha Hình 23 - 1. Sơ đồ máy phát điện xoay chiều ba pha Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, người ta dùng máy phát điện xoay chiều ba pha. Máy phát điện xoay chiều ba pha gồm ba dây quấn AX, BY, cz và nam châm điện được minh hoạ trên hình 23 - 1. Môi dây quấn của máy phát điện là một pha. Dây quấn pha A kí hiệu là AX. Dây quấn pha B kí hiệu là BY. Dây quấn pha c kí hiệu là cz. Khi quay nam châm điện với tốc độ không đổi, trong dây quấn mỗi pha xuất hiện sức điện động (sđđ) xoay chiều một pha. Các dây quấn của các 2ĩt .. 114 pha có cùng số vòng dây và đặt lệch nhau một góc —— điện trong không gian (hình 23-1) nên sđđ các pha bằng nhau về biên độ và tần số nhưng lệch pha nhau một góc Hình 23 - 2 vẽ đồ thị trị số tức thời sđđ eA, eD, e_ và hình 23 - 3 vẽ đồ . * ’ A b c thị véctơ sđđ các pha Eạ, Eb, Ec của nguồn điện ba pha. Hình 23 - 2. Đồ thị trị sô' tức thời sđđ ha pha Hình 23 - 3. Đồ thị véctơ sđđ ba pha 2. Tải ba pha Hình 23 - 4. Mạch điện ha pha không liên hệ Tải ba pha thường là các động cơ điện ba pha, các lò điện ba pha... Tổng trở của các pha A, B, c của tải là ZA, Zg, Zc- II - CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA Nếu mỗi pha của máy phát điện ba pha nối riêng với mỗi tải, ta có mạch điện ba pha không liên hệ với nhau (hình 23 - 4). Cách nối dây này thực tế ít dùng, em hãy giải thích tại sao ? Thông thường người ta nối ba pha của nguồn điện, ba pha của tải thành hình sao hoặc tam giác. Khi nối hình sao thì ba điểm cuối X, Y, z của ba pha nối với nhau tạo thành điểm trung tính o. Khi nối hình tam giác thì đầu pha này nối với cuối pha kia theo thứ tự pha. Cách nối nguồn điện ba pha Hình 23 - 5 vẽ sơ đồ cách nối nguồn điện ba pha. Nguồn điện nối hình sao (hình 23 - 5a), hình sao có dây trung tính (hình 23 - 5b) và hình tam giác (hình 23 - 5c). Hình 23 - 5. Cách nối nguồn điện ba pha a) Nối hình sao (Y); b) Nối hình sao có dây trung tính (Yo) ; c) Nối hình tam giác (A). Cách nối tải ba pha Hình 23 - 6 vẽ sơ đồ cách nối tải ba pha. Tải nối hình sao (Y) được mô tả trên hình 23 - 6a, tải nối hình tam giác (A) được mô tả trên hình 23 - 6b. Hình 23 - 6. Cách nối tải ba pha a) Nối hình sao ; b) Nối hình tam giác Ill - sơ Đố MẠCH ĐIỆN BA PHA Sơ đổ mạch điện ba pha Các điểm đầu ba pha A, B, c của nguồn điện được nối với các dây dẫn điện ba pha đến các tải. Các dây dẫn ấy gọi là dây pha (hình 23 - 7, 23 - 8, 23 - 9, 23 - 10). Dây nối từ điểm trung tính o của nguồn đến điểm trung tính O’ của tải gọi là dây trung tính (hình 23 - 8, 23 - 10). Dưới đây là một số sơ đồ thường gặp. a) Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình sao (hình 23 - 7) Hình 23 - 7. Sơ đồ mạch điện ha pha nguồn và tải nô'i hình sao b) Nguồn điện và tải nôi hình sao có dây trung tính (hình 23 - 8) Mạch điện này còn gọi là mạch điện ba pha bốn dây (ba dây pha và một dây trung tính). Hình 23 — 8. Sơ đồ mạch điện ba pha có dây trung tính Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình tam giác (hình 23 - 9) Hình 23 - 9. Sơ đồ mạch điện ha pha nguồn nô'i hình sao, tải nối hình tam giác Quan sát hình 23 — 10, nguồn điện và các tải ha pha 1,2,3 được nối hình gì ? Hình 23 -10. Các tải ha pha đấu vào nguồn điện ha pha Quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha Nếu tải ba pha đối xứng thì : Khi nối hình sao : Ị, = I d p u = V3 U d p Khi nối hình tam giác : I = 73 Ip u.=u d p Trong đó : I - dòng điện pha, là dòng điện chạy trong mỗi pha. I - dòng điện dây, là dòng điện chạy trong dây pha. u - điện áp pha, là điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi pha hoặc giữa dây pha và dây trung tính. Ud - điện áp dây, là điện áp giữa hai dây pha. Ví dụ 1 : Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V, nếu nối hình sao ta có hai trị số điện áp : U = 220 V p u = 73 U = 73.220 = 380 V d p Nếu nối hình tam giác ta chỉ có một trị số điện áp Ud = Up = 220 V. Giải thích vì sao nguồn điện thường được nối hình sao ? Ví dụ 2 : Một tải ba pha gồm 3 điện trở R = 10Í2 nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện ba pha có Ud = 38OV. Tính dòng điện pha và dòng điện dây. Giải: Vì tải nối hình tam giác nên ta có : Up = Ud = 380 V Dòng điện pha của tải : I = = 38 a p R 10 Dòng điện dây : Id = 73 Ip =7? .38 = 65,8 A - ƯU ĐIỂM CỦA MẠCH ĐIỆN BA PHA BỐN DÂY Mạch điện ba pha bốn dây được sử dụng trong mạng điện sinh hoạt, nhờ có dây trung tính nên có các ưu điểm sau : Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau : điện áp dây và điện áp pha, vì thế rất thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện. Các tải điện sinh hoạt thường không đối xứng (tổng trở các pha khác nhau khi tải các pha thay đổi). Do sử dụng mạng ba pha bốn dây, nhờ có dây trung tính nên điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá điện áp định mức. Quan sát hình 23 - 11, các đèn được đấu hình gì ? Khi tắt các đèn pha c, hầu như đền các pha B và pha A vẫn sáng hình thường. Tại sao ? A o ''—0—' 1 ’—o—' ’ e-4 l-Hgw UgJ L^J 30 đèn 30 đèn 30 đèn Iỉình 23 - 11. Dấu đèn vào nguồn điện ha pha CÂU HỎI Nêu các phần tử của mạch điện ba pha và chức năng của chúng. Nêu tác dụng của dây trung tính trong mạch điện ba pha bốn dây. Mạch điện ba pha ba dây, điện áp dây 380V, tải là ba điện trở R bằng nhau, nối tam giác. Cho biết dòng điện trên đường dây bằng 80A. Vẽ sơ đồ nối dây của mạch điện ba pha trên và xác định trị số dòng điện pha của tải. Tính điện trở R trên mỗi pha của tải. Có hai tải ba pha : Tải thứ nhất là 9 bóng đèn (số liệu của mỗi bóng đèn là p = 100 w, u = 220 V) ; tải thứ hai là một lò điện trở ba pha (điện trỏ mỗi pha R = 30 u = 380 V). Các tải trên được nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V. Giải thích 220 V là điện áp gì ? 380 V là điện áp gì ? Xác định cách nối dây của mỗi tải (thành hình sao hoặc hình tam giác) và giải thích vì sao phải nối như vậy ? Vẽ cách nối dây của mạch điện ba pha trên. Tính dòng điện pha và dòng điện dây của mỗi tải.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 24. Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và tam giác
  • Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
  • Bài 26. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 28. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 29. Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 30. Ôn tập

Các bài học trước

  • Bài 22. Hệ thống điện quốc gia
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
  • Bài 20. Máy thu hình
  • Bài 19. Máy thu thanh
  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển

SGK Công Nghệ 12

  • Phần một. KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
  • Chương 1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Chương 2. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Chương 3. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Chương 4. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 19. Máy thu thanh
  • Bài 20. Máy thu hình
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
  • Phần hai. KỸ THUẬT ĐIỆN
  • Chương 5. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
  • Bài 22. Hệ thống điện quốc gia
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha(Đang xem)
  • Bài 24. Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và tam giác
  • Chương 6. MÁY ĐIỆN BA PHA
  • Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
  • Bài 26. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
  • Chương 7. MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
  • Bài 28. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 29. Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 30. Ôn tập

Từ khóa » Sơ đồ Tải 3 Pha