SGK Công Nghệ 12 - Bài 8. Mạch Khuếch đại - Mạch Tạo Xung

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Công Nghệ 12SGK Công Nghệ 12Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung SGK Công Nghệ 12 - Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung trang 1
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung trang 2
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung trang 3
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung trang 4
MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản. - MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1. Chức năng của mạch khuếch đại Mạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất. 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại Mạch khuếch đại có thể dùng tranzito rời rạc hoặc dùng IC. ở đây chỉ giới thiệu mạch khuếch đại dùng IC. Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC Hình 8-1. Kí hiệu của 1C khuếch đại thuật toán. IC khuếch đại thuật toán viết tắt là OA (Operational Amplifier) thực chất là một bộ khuếch đại dòng một chiều gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp, có hệ số khuếch đại lớn, có hai đầu vào và một đầu ra. Hình 8 - 1 là quy ước kí hiệu một bộ khuếch đại thuật toán (OA). Trong đó, đầu vào UVK gọi là đầu vào không đảo, đánh dấu (+). Đầu vào UVĐ gọi là đầu vào đảo, đánh dấu (-). Đầu ra là Ura. Khi có tín hiệu đưa đến đầu vào không đảo thì tín hiệu ra cùng dấu với tín hiệu vào. Khi cótín hiệu đưa đến đầu vào đảo thì tín hiệu ra ngược dấu với tín hiệu vào. Đầu vào đảo thường được dùng để thực hiện hồi tiếp âm bên ngoài cho OA. Hồi tiếp âm là trích một phần tín hiệu từ đầu ra cho quay về đầu vào và ngược pha với tín hiệu vào. Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA Hình 8 - 2 là sơ đồ bộ khuếch đại đảo dùng OA. Mạch điện có hồi tiếp âm thông qua Rht. Đầu vào không đảo được nối với điểm chung của mạch điện, tức là nối đất. Tín hiệu vào qua R] đưa đến đầu vào đảo của OA. Kết quả điện áp ở đầu ra ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại. Hệ số khuếch đại điện áp : Ura Uyào Rht R1 - MẠCH TẠO XUNG Chức năng của mạch tạo xung Mạch tạo xung là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động Mạch tạo xung đa hài tự dao động là mạch điện tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì và có hai trạng thái cân bằng không ổn định. a) Sơ đồ mạch điện : hình 8 - 3 là mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colectơ - bazơ Hình 8-3. Mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colectơ - bazơ 7777777“ b) Nguyên lí làm việc Nguyên lí làm việc của mạch như sau : Mạch điện bao gồm hai tầng khuếch đại có ghép từ colectơ tầng này sang bazơ tầng kia thông qua các tụ điện c và Cv Điện trở R ], Rọ là các điện trở tải mắc ở colectơ. Điện trở R?, R4 là các điện trở định thiên tạo dòng Ib mở cửa để các tranzito làm việc. Hình 8-4. Dạng xung ra lí tưởng tại colectơ của các tranzito trong mạch tạo xung đa hài đối xứng Khi mới đóng điện, đầu tiên cả T và T, đều dẫn điện, song trên thực tế không bao giờ có sự tuyệt đối bằng nhau giữa I và I . Giả thiết rằng, ngẫu nhiên I nhỉnh hơn I - một chút thì với cơ Cấu của mạch điện, lập tức sẽ làm cho Tj thông bão hoà và T_, bị khoá lại. Đó là một trạng thái, cân bằng thứ nhất và có xung ra. Nhưng chỉ sau một thời gian nhất định, do sự phóng điện của tụ Cj và sự nạp điện của tụ C9 đi qua Tj đang thông sẽ làm cho điện thế tại cực bazơ của Tj và T2 biến đổi theo chiều làm cho ?! đang thông bị khoá và T2 đang khoá lại thông. Đó là trạng thái cân bằng thứ hai và có xung ra. Khi T9 đã thông, tụ Cọ vừa được nạp đầy sẽ phóng điện qua T-,, còn tụ Cj vừa phóng hết lại được nạp điện cũng qua T,. Quá trình phóng và nạp này lại làm cho điện thế tại cực bazơ của T] và ĩ\ biến đổi theo chiều làm cho T-, đang thông bị khoá và ?! đang khoá lại thông. Kết quả lại trở về trạng thái cân bằng thứ nhất, có xung ra và quá trình làm việc cứ thế tiếp diễn. Hai tranzito T và T9 luân phiên thông, khoá để tạo xung. Nếu chọn Tj và T9 giống nhau; R, = Rọ; R3 = R4 = R ; C( = c\ = c thì sẽ được xung đa hài đối xứng với độ rộng xung là : T « 0,7 RC và chu kì xung Tx = 2x « 1,4RC. Dạng xung ra lí tưởng tại colectơ của các tranzito T và T9 như hình 8-4. CÂU HỎI Mạch khuếch đại dùng OA mắc kiểu khuếch đại đảo có những đặc điểm gì ? Nếu muốn điều chỉnh hệ sô' khuếch đại của mạch điện thì làm thế nào ? Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động, nếu nguồn cấp là 4,5 V và thay các điện trở tải Rr R2 bằng các điôt quang (LED) thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Khi cần thay đổi chu kì của xung đa hài thì làm thế nào ? Làm thế nào để đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng

Các bài học tiếp theo

  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 18. Máy tăng âm

Các bài học trước

  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

SGK Công Nghệ 12

  • Phần một. KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
  • Chương 1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Chương 2. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung(Đang xem)
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Chương 3. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Chương 4. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 19. Máy thu thanh
  • Bài 20. Máy thu hình
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
  • Phần hai. KỸ THUẬT ĐIỆN
  • Chương 5. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
  • Bài 22. Hệ thống điện quốc gia
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha
  • Bài 24. Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và tam giác
  • Chương 6. MÁY ĐIỆN BA PHA
  • Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
  • Bài 26. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
  • Chương 7. MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
  • Bài 28. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 29. Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 30. Ôn tập

Từ khóa » Soạn Bài 8 Công Nghệ 12