SGK Công Nghệ 12 - Bài 9. Thiết Kế Mạch điện Tử đơn Giản

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Công Nghệ 12SGK Công Nghệ 12Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản SGK Công Nghệ 12 - Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản trang 1
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản trang 2
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản trang 3
Bài THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử. Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. - NGUYÊN TẮC CHUNG Thiết kế mạch điện tử đơn giản cần thực hiện nguyên tắc : Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy. Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa. Hoạt động ổn định và chính xác. Linh kiện có sẵn trên thị trường. - CÁC BƯỚC THIẾT KẾ Thiết kế một mạch điện tử bao gồm hai bước : Thiết kế mạch nguyên lí Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. Đưa ra một số phương án để thực hiện. Chọn phương án hợp lí nhất. Tính toán, chọn các linh kiện hợp lí. Thiết kế mạch lắp ráp Mạch lắp ráp phải đảm bảo nguyên tắc : Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện một cách khoa học và hợp lí. Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lí. Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất. Hiện nay, người ta có thể thiết kế các mạch điện tử bằng các phần mềm thiết kế chuyên dùng. - THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỂU Yêu cầu thiết kế : điện áp vào 220 V, 50 Hz ; điện áp ra một chiều 12 V, dòng điện tải 1 A. Lựa chọn sơ đổ thiết kế Khi thiết kế mạch nguồn một chiều, việc chọn sơ đồ chỉnh lưu là quan trọng nhất. Có ba sơ đồ chỉnh lưu như giới thiệu trong bài 7. Người ta thường chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu (hình 7 - 4) vì sơ đồ này có chất lượng tốt và dễ thực hiện. Sơ đồ bộ nguồn Sơ đồ bộ nguồn có dạng như hình 9-1. Hình 9-1. Sơ đồ nguồn một chiều Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch Biến áp Công suất biến áp : p = kDA. u . I= 1,3 . 12.1 = 15,6 w. BA tải tải kBA - là hệ số công suất biến áp, chọn kfiA =1,3. Điện áp vào : Uj - 220 V, tần số 50 Hz. - Điện áp ra : = (Utải + AUĐ + AUba) = 12 + 2 + 0,72 = 10;4v 2 72 72 Trong đó : U2 - điện áp ra của biến áp khi không tải ; AUĐ = 2 V - sụt áp trên hai điôt; AUbà - sụt áp bên trong biến áp khi có tải, thường bằng 6% U.,. = 0,72 V. tải Điôt Dòng điện điôt : T Mtải _ 10-1 _ 5 A “ 2 ~5A- Chọn hệ số dòng điện k = 10. Điện áp ngược : UN = kƯ . Ư272 UN= 1,8 . 10,4.72 =26,5 V. Chọn hệ số k(J = 1,8 Từ các thông số trên, tra SỔ tay linh kiện điện tửâề chọn điôt loại: INI089 có UNT = 100 V, I = 5 A, AU = 1 V. N đm Đ Tụ điện Để lọc tốt thì tụ có điện dung càng lớn càng tốt và phải chịu được điện áp u27z = 14,7 V. Chọn tụ lọc có thông số c = 1000 pF, Uđm = 25 V. CÂU HỎI Khi thiết kế mạch điện tử cần thực hiện theo các bước nào ? Hãy thiết kế bộ nguồn một chiều chỉnh lưu cầu với điện áp tải 4,5 V, dòng điện 0,2 A, sụt áp trên mỗi điôt bằng 0,8 V, U1 = 220 V.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 19. Máy thu thanh

Các bài học trước

  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

SGK Công Nghệ 12

  • Phần một. KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
  • Chương 1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Chương 2. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản(Đang xem)
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Chương 3. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Chương 4. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 19. Máy thu thanh
  • Bài 20. Máy thu hình
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
  • Phần hai. KỸ THUẬT ĐIỆN
  • Chương 5. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
  • Bài 22. Hệ thống điện quốc gia
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha
  • Bài 24. Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và tam giác
  • Chương 6. MÁY ĐIỆN BA PHA
  • Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
  • Bài 26. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
  • Chương 7. MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
  • Bài 28. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 29. Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 30. Ôn tập

Từ khóa » Các Bước Thiết Kế Mạch điện Tử Cơ Bản