SGK Công Nghệ 8 - Bài 21. Cưa Và đục Kim Loại

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Công Nghệ 8SGK Công Nghệ 8Bài 21. Cưa và đục kim loại SGK Công Nghệ 8 - Bài 21. Cưa và đục kim loại
  • Bài 21. Cưa và đục kim loại trang 1
  • Bài 21. Cưa và đục kim loại trang 2
  • Bài 21. Cưa và đục kim loại trang 3
  • Bài 21. Cưa và đục kim loại trang 4
Bài 21 CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục. Biết các thao tác cơ bản về cưa, đục kim loại. Biết được quy tắc an toàn trong quá trình gia công. - CẮT KIM LOẠI BẰNG CƯA TAY Khái niệm Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu. Cắt bằng cưa tay nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh... Hình 21.la là cấu tạo cưa tay. Em có nhận xét gì về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại ? Giải thích sự khác nhau giữa hai lưỡi cưa. Kĩ thuật cưa Chuẩn bị Lắp lưỡi cưa vào khung cưa sao cho Các răng của lưỡi cưa hướng ra khỏi phía tay nắm (h.21.1a). Lấy dấu trên vật cần cưa. Chọn êtô theo tầm vóc của người (h.21.1b). Gá kẹp vật lên êtô. Quan sất hình 21.lb, hãy mô tả cách chọn chiều cao của êtô. Hình 21.1. a) Cấu tạo cưa tay b) Chọn chiều cao của êtô 1. Khung cưa ; 2. Vít điều chỉnh ; 3. Chốt; 4. Lưỡi cưa ; 5. Tay nắm. Tư thế đứng và thao tác cưa Yêu cầu người cưa đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtô được thể hiện trông hình 21.2a. Cách cầm cưa : tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa (h.21.2b). Thao tác : kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi kéo cưa về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc. Hình 21.2. Tư thế và thao tác cưa An toàn khi cưa Để an toàn khi cưa, phải thực hiện các quy định sau : Kẹp vật cưa phải đủ chặt. Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ. Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hon và đỡ vật để vật không rơi vào chân. Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt. II-ĐỤC KIM LOẠI Khái niệm Đục là bước gia công thô, thường được sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5 mm. Hình 21.3 là cấu tạo của đục kim loại. Đục được làm bằng thép tốt, lưỡi cắt của đục có thể thẳng hoặc cong. Kĩ thuật đục a) Cách cầm đục và búa Thuận tay nào cầm búa tay đó, tay kia cầm đục. Hình 21.4 giới thiệu cách cầm đục và búa. Hình 21.4. Cách cầm đục và búa Cách cầm đục ; Cách cầm búa. Quan sát hình 21.4, em hãy mô tả cách ' cầm đục và cầm búa. • Chú ý : Khi cầm đục và cầm búa, các ngón tay cầm chặt vừa phải để dễ điều chỉnh. Tư thế đục Tư thế, vị trí đứng đục, cách chọn chiều cao bàn êtô giống như ở phần cưa. Chú ý : Nên đứng về phía sao cho lực đánh búa vuông góc với má kẹp êtô (h. 21.5). Cách đánh búa Bắt đầu đục : Để lưỡi đục sát vào mép vật, cách mặt trên của vật từ 0,5 - lmm. Đánh búa nhẹ nhàng để cho đục bám vào vật khoảng 0,5mm. Nâng đục sao cho đục nghiêng với mặt nằm ngang một góc 30 - 35°. Sau đó đánh búa mạnh và đều. Khi chặt đứt ta đặt đục vuông góc với mặt nằm ngang (h. 21.6). Kết thúc đục : Khi đục gần đứt phải giảm dần lực đánh búa. An toàn khi đục Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt. Không dùng đục bị mẻ. Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt. Phải có lưới chắn phoi ở phía đối diện với người đục. Cầm đục, búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục. Ghi nhó Cưa và đục là hai phương pháp gia công thô được sử dụng khi lượng dư gia công lớn. Muốn có sản phẩm cưa và đục đảm bảo yêu cầu, cần nắm vững tư thế, thao tác, kĩ thuật cơ bản và an tọàn lao động khi cưa và'đục. Câu hỏi 1- Hãy nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại. Hãy nêu kĩ thuật cơ bản khi đục kim loại. Đẩ đảm bảo an toàn khi cưa và đục, em cần chú ý những điểm gì ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 22. Dũa và khoan kim loại
  • Bài 23. Thực hành - Đo và vạch dấu
  • Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
  • Bài 25. Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được
  • Bài 26. Mối ghép tháo được
  • Bài 27. Mối ghép động
  • Bài 28. Thực hành - Ghép nối chi tiết
  • Bài 29. Truyền chuyển động
  • Bài 30. Biến đổi chuyển động
  • Bài 31. Thực hành - Truyền và biến đổi chuyển động

Các bài học trước

  • Bài 20. Dụng cụ cơ khí
  • Bài 19. Thực hành - Vật liệu cơ khí
  • Bài 18. Vật liệu cơ khí
  • Bài 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
  • Tổng kết và ôn tập
  • Bài 16. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ nhà đơn giản
  • Bài 15. Bản vẽ nhà
  • Bài 14. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ lắp đơn giản
  • Bài 13. Bản vẽ lắp
  • Bài 12. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

SGK Công Nghệ 8

  • Phần một - Vẽ kĩ thuật
  • CHƯƠNG I - BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
  • Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
  • Bài 2. Hình chiếu
  • Bài 3. Bài tập thực hành - Hình chiếu của vật thể
  • Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện
  • Bài 5. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối đa diện
  • Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay
  • Bài 7. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
  • CHƯƠNG II - BẢN VẼ KĨ THUẬT
  • Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - Hình cắt
  • Bài 9. Bản vẽ chi tiết
  • Bài 10. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
  • Bài 11. Biểu diễn ren
  • Bài 12. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
  • Bài 13. Bản vẽ lắp
  • Bài 14. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ lắp đơn giản
  • Bài 15. Bản vẽ nhà
  • Bài 16. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ nhà đơn giản
  • Tổng kết và ôn tập
  • Phần hai - Cơ khí
  • Bài 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
  • CHƯƠNG III - GIA CÔNG CƠ KHÍ
  • Bài 18. Vật liệu cơ khí
  • Bài 19. Thực hành - Vật liệu cơ khí
  • Bài 20. Dụng cụ cơ khí
  • Bài 21. Cưa và đục kim loại(Đang xem)
  • Bài 22. Dũa và khoan kim loại
  • Bài 23. Thực hành - Đo và vạch dấu
  • CHƯƠNG IV - CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
  • Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
  • Bài 25. Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được
  • Bài 26. Mối ghép tháo được
  • Bài 27. Mối ghép động
  • Bài 28. Thực hành - Ghép nối chi tiết
  • CHƯƠNG V - TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
  • Bài 29. Truyền chuyển động
  • Bài 30. Biến đổi chuyển động
  • Bài 31. Thực hành - Truyền và biến đổi chuyển động
  • Tổng kết và ôn tập
  • Phần ba - Kĩ thuật điện
  • Bài 32. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
  • CHƯƠNG VI - AN TOÀN ĐIỆN
  • Bài 33. An toàn điện
  • Bài 34. Thực hành - Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
  • Bài 35. Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện
  • CHƯƠNG VII - ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
  • Bài 36. Vật liệu kĩ thuật điện
  • Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
  • Bài 38. Đồ dùng loại điện - quang: Đèn sợi đốt
  • Bài 39. Đèn huỳnh quang
  • Bài 40. Thực hành - Đèn ống huỳnh quang
  • Bài 41. Đồ dùng loại điện - nhiệt: Bàn là điện
  • Bài 42. Bếp điện, nồi cơm điện
  • Bài 43. Thực hành - Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
  • Bài 44. Đồ dùng loại điện - cơ: Quạt điện, máy bơm nước
  • Bài 45. Thực hành - Quạt điện
  • Bài 46. Máy biến áp một pha
  • Bài 47. Thực hành - Máy biến áp
  • Bài 48. Sử dụng hợp lí điện năng
  • Bài 49. Thực hành - Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
  • Tổng kết và ôn tập
  • CHƯƠNG VIII - MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
  • Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
  • Bài 51. Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
  • Bài 52. Thực hành - Thiết bị đóng - cắt và lấy điện
  • Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
  • Bài 54. Thực hành - Cầu chì
  • Bài 55. Sơ đồ điện
  • Bài 56. Thực hành - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
  • Bài 57. Thực hành - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
  • Bài 58. Thiết kế mạch điện
  • Bài 59. Thực hành - Thiết kế mạch điện
  • Tổng kết và ôn tập

Từ khóa » Trình Bày Kĩ Thuật Cưa Kim Loại