SGK GDCD 10 - Bài 11 - Quan Niệm Về đạo đức

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải GDCD Lớp 10Sách Giáo Khoa - GDCD 10Bài 11 - Quan niệm về đạo đức SGK GDCD 10 - Bài 11 - Quan niệm về đạo đức
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức trang 1
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức trang 2
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức trang 3
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức trang 4
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức trang 5
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức trang 6
Bài 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC - MỞ ĐẦU BÀI HỌC Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của sông. Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội. Vì sao đạo đức lại quan trọng đến như vậy ? Học xong bài này, chúng ta cần nắm vững : Đạo đức là gì. Sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán. Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội. - NỘI DUNG BÀI HỌC Quan niệm về đạo đức â) Đạo đức \ầ /ỳ? Quan hệ xã hội là quan hệ đặc trưng của con người. Đó là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. Trong cuộc sống, các cá nhân cần phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng. Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác được coi là một người có đạo đức. Ngược lại, một cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội sẽ bị coi là người thiếu đạo đức. Em sẽ Cam gì trong trường Hợp sau đây : Trên Tường Ti Học về, tình cờ em Ti cùng chiều với một phụ nữ vừa Hê'con, vừa xách một túi nặng ? Tại sao em Hại Him như vậy ? Tự điều chỉnh hành vi của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xác định. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng biến đổi theo. Lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị. Chẳng hạn, trong chế độ phong kiến, "trung" có nghĩa là trung thành vô điều kiện với vua. Ngày nay, "trung" nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân. Tm Hãy Hay một vài ví Tụ về những chuẩn mực Tạo Tức mà em Hiết. Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nền đạo đức mới của chúng ta vừa kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Phân biệt đạo đúc vố\ pháp luật và phong tục, tập quấn trong ỗự điểu chỉnh hành vi của con người Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người nhưng không phải là phương thức duy nhất. Pháp luật và phong tục, tập quán cũng là những phương thức có khả năng điều chỉnh nhất định đối với hành vi của con người. Tuy nhiên, sự điều chỉnh hành vi của đạo đức có khác biệt với sự điều chỉnh hành vi của pháp luật và phong tục, tập quán. Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được quy định bằng vãn bản của nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội. Trong khi đó, sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức. ýtnti chi yẹ máy trên đường Hoàn toàn ấúng [uật giao tíiông. ýtnti (B đi phía sau vô tỉnh va phải. JZLn.fi Jl quay tại nhìn thâỳ anti (B 6Ị ngã yuôhg đường và hị sây sát vài chỗ. yAníỉ biết rằng mình hhông phạm [uật giao thông nên tẩng tạng cho yẹ tiếp tục ấi, hfiong giúp anti (8 ẩứng chây và sơ cứu các vêỉ thương. (Em nhận yết gì về cách ứng yứ của anh ? Tuân theo phong tục, tập quán là tuân theo những thói quen, những trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hằng ngày, trong khi đó các hành vi đạo đức lại tuân theo những quy tắc chuẩn mực xã hội xuất phát từ những quan niệm sống, những hiểu biết về mối quan hệ giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích của người khác và của xã hội, về những yêu cầu của xã hội đối với con người trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Vì vậy, tại một thời điểm xác định, có những phong tục, tập quán không còn phù hợp và trở nên lỗi thời, trái với đạo đức và bị coi là những hủ tục, cần phải thay đổi hoặc loại trừ. Lại có rất nhiều phong tục, tập quán lâu đời không những vẫn còn phù hợp với xã hội hiện nay, mà còn trở thành những nét đẹp trong đời sống đạo đức và được coi là những thuần phong, mĩ tục cần duy trì và phát huy. ttCãy nêu một sốphong tực, tập quán ó địa phương em. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội Trong những hoạt động xã hội, đạo đức là vấn đề luôn được đặt ra với tất cả các cá nhân để bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và quan điểm của giai cấp cầm quyền mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân, gia đình và xã hội có khác nhau. Vai trò của đạo đức được thể hiện như sau : Đối với cá nhân Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách con người. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu đối với Tổ quốc, đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại. Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ không còn ý nghĩa. 'Em có suy ngHĩgì vê'câu : "‘Tiên Học Cễ, Hậu Học văn"? Đối với gia đình Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc. Sự tan vỡ của một số gia đình hiện nay thường có nguyên nhân từ việc vi phạm nghiêm trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức như con cái không nghe lời cha mẹ, các thành viên trong gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thuỷ... Hãy nêu tHêm một vài 6iểu Hiện vỉ pHạm các cHiỊẩn mực Tạo Tức gia TìnH. £>ôí vói xã hội Nếu ví xã hội là một cơ thể sống, thì đạo đức có thể được coi là sức khoẻ của cơ thể sống ấy. Một xã hội trong đó các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và luôn được củng cố, phát triển thì xã hội đó có thể phát triển bền vững. Ngược lại, trong một môi trường xã hội mà các chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, không được tôn trọng thì nơi ấy dễ xảy ra sự mất ổn định, thậm chí còn có thể dẫn đến sự đổ vỡ nhiều mặt trong đời sống xã hội. Trường em tổchức Hiến máu nHân Tạo và vận Tộng Học sinH tHam gia. ĩm ngHĩgì về việc này ? 65 Xây dựng, củng cô' và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa rất to lớn không chỉ trong chiến lược xây dựng và phát triển con người Việt Nam hiện đại, mà còn góp phần xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 5-GDCD10-A - Tư LIỆU THÁM KHẢO Hành vi : những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của con người trong một hoàn cảnh nhất định. Quy tắc : những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó. Chuẩn mực : cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội. Phong tục, tập quán : những tục lệ, thói quen đã thành nếp, ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. "Chúng ta cần phải có giáo dục đạo đức công dân để mọi người hiểu rõ : Lợi ích chung của nước nhà và lợi ích riêng của người dân là nhất trí."( l} "Chế độ ta là chế độ mới, nhân dân ta đang trau dồi đạo đức mới, đạo đức xã hội chủ nghĩa của những người lao động "ta vì mọi người, mọi người vì ta". Trong khi xây dựng cái mới, chúng ta phát triển những đức tính tốt đẹp của tổ tiên ta và học tập những gương tốt của nhân dân các nước anh em". Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd. t.7, tr.453. Hổ Chí Minh. Toàn tập, Sđd, t.l 1, tr.224. 66 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người. Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốt than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là người lương thiện. Ngày nay, nếu chặt củi, đốt than thì bị dư luận phê phán, cho rằng đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng. Em giải thích thế nào về việc này ? 5 - GDCD 10 ■ B Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này, em có thể rút ra được điều gì ? Em hãy kể về một tấm gương đạo đức của một cá nhân mà em biết. Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây : Đạo đức Phong tục, tập quán Pháp luật Cả ba yếu tố trên.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
  • Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng
  • Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
  • Bài 15 - Công dân với một soos vấn đề cấp thiết của nhân loại
  • Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân

Các bài học trước

  • Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
  • Bài 8 - Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
  • Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiền đối với nhận thức
  • Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 4 - Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
  • Bài 2 - Thế giới vật chất tồn tại khách quan
  • Bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Sách Giáo Khoa - GDCD 10

  • Phần thứ nhất - CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
  • Bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
  • Bài 2 - Thế giới vật chất tồn tại khách quan
  • Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
  • Bài 4 - Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
  • Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiền đối với nhận thức
  • Bài 8 - Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
  • Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
  • Phần thứ hai - CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC
  • Bài 11 - Quan niệm về đạo đức(Đang xem)
  • Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
  • Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
  • Bài 13 - Công dân với cộng đồng
  • Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
  • Bài 15 - Công dân với một soos vấn đề cấp thiết của nhân loại
  • Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân

Từ khóa » đối Với Xã Hội đạo đức Sẽ