SGK Hóa Học 10 - §1. Sự Xen Phủ Các Obitan Nguyên Tử. Sự Lai Hóa ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Bài Tập Hóa 10Sách Giáo Khoa - Hóa Học 10§1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử. Sự lai hóa các obitan nguyên tử SGK Hóa Học 10 - §1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử. Sự lai hóa các obitan nguyên tử
  • §1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử. Sự lai hóa các obitan nguyên tử trang 1
  • §1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử. Sự lai hóa các obitan nguyên tử trang 2
  • §1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử. Sự lai hóa các obitan nguyên tử trang 3
Bài đọc thêm § 1. Sự XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ Sự LAI HOÁ CÁC OBIT AN NGUYÊN TỬ I ’ SỰXEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ Theo quan điểm hiện đại, khi 2 nguyên tứ lại gần nhau, nếu xác suất tìm thấy electron ớ giữa 2 nguyên tứ đó tăng lên thì có liên kết hoá học, nếu nó bằng không thì không có liên kết hoá học. Đế giái thích sự tạo thành liên kết hoá học nói trên, người ta đưa ra khái niệm sự xen phú các obitan nguyên tứ. Có hai kiếu xen phú : -Xen phú trục : Sự xen phú xáy ra trên trục nối giữa hai hạt nhân nguyên tứ. Sự xen phủ này tạo ra liên kết ơ (xích ma). Thí dụ : Sự xen phú trục giữa 2 obitan s cúa 2 nguyên tứ hiđro tạo liên kết ơ trong phân tứ H2. 1s 1s Sự Xen phủ của 2 obitan 1s của hai nguyên tử hiđro - Xen phú bén : Sự xen phú thực hiện ớ hai bên trục nối giữa hai hạt nhân nguyên tứ. Sự xen phú này tạo ra liên kết 71 (pi). Thí dụ : Xen phú bên trong phân tứ C2H4. Sự xen phú trục giữa hai nguyên tứ lớn hơn xen phú bên nên liên kết ơ bền hơn liên kết 7t. II - SựLAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ Trong thực tế, các nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nhau trong phân tử không chí nằm trên một đường thẳng mà còn phân bố trên mặt phẳng và trong không gian. Để giải thích được liên kết trong các phân tứ đó, Pau-linh là người đầu tiên đưa ra khái niệm sự lai hoá các obitan nguyên tứ. Sự lai hoá các obitan nguyên tử là sự tổ họp (trộn lẫn) một số obitan nguyên tử trong một nguyên tứ để được từng ấy obitan lai hoá giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. Các obitan tham gia lai hoá phải có năng lượng không khác nhau nhiều. Thí dụ 7 : Lai hoá thắng sp trong phân tứ BeH2. 180° 1AOs lai hoá với 1AOp 2AO lai hoá sp Phân tử BeH2 Thí dụ 2 : Lai hoá sp2 trong phân tứ BF3. 1AOs lai hoá với 3AOp 4AO lai hoá sp3 Phân tử CH4 Việc chọn dạng lai hoá nào đế giái thích sự liên kết trong phân tứ tuỳ thuộc vào cấu trúc Thí dụ, phân tứ metan CH4 có cấu trúc tứ diện, ta chọn 4 AO lai hoá sp3 cúa nguyên tứ cacbon đế giái thích sự xen phú trục cúa chúng với 4AOs cúa 4 nguyên tứ H tạo ra 4 liên kết ơ trong phân tứ metan với góc liên kết 109°28. Còn trong phân tứ BeF3 có cấu trúc tam giác đều, ta lại phái chựn lai hoá sp2 đế giái thích góc liên kết trong phân tứ đó là 120° ... Obitan lai hoá chí xen phú trục để tạo liên kết ơ. . •

Các bài học tiếp theo

  • §2. Sự tạo thành phân tử H2O và NH3 (Có cấu tạo góc)
  • Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
  • Tư liệu. Tinh thể phân tử của nước đá
  • Bài 15. Hóa trị và số oxi hóa
  • Bài 16. Luyện tập: Liên kết hóa học
  • Bài 17. Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
  • Bài 19. Luyên tập: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài đọc thêm: Mưa axit
  • Bài 20. Bài thực hành số 1. Phản ứng oxi - khử

Các bài học trước

  • Bài 13. Liên kết cộng hóa trị
  • Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
  • Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
  • Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
  • Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
  • Tư liệu. Đôi nét về Đi - mi - tri I - va - nô - vich Men - đê - lê - ép và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 10
  • Giải Hóa 10
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 10(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 10

  • Chương I - NGUYÊN TỬ
  • Bài 1. Thành phần nguyên tử
  • Bài 2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị
  • Tư liệu. Ứng dụng của đồng vị phóng xạ và sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình
  • Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử
  • Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Bài đọc thêm. Khái niệm về obitan nguyên tử
  • Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử
  • Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Chương 2 - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
  • Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Tư liệu. Đôi nét về Đi - mi - tri I - va - nô - vich Men - đê - lê - ép và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
  • Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
  • Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
  • Chương 3 - LIÊN KẾT HÓA HỌC
  • Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
  • Bài 13. Liên kết cộng hóa trị
  • Bài đọc thêm
  • §1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử. Sự lai hóa các obitan nguyên tử(Đang xem)
  • §2. Sự tạo thành phân tử H2O và NH3 (Có cấu tạo góc)
  • Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
  • Tư liệu. Tinh thể phân tử của nước đá
  • Bài 15. Hóa trị và số oxi hóa
  • Bài 16. Luyện tập: Liên kết hóa học
  • Chương 4 - PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
  • Bài 17. Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
  • Bài 19. Luyên tập: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài đọc thêm: Mưa axit
  • Bài 20. Bài thực hành số 1. Phản ứng oxi - khử
  • Chương 5 - NHÓM HALOGEN
  • Bài 21. Khái quát về nhóm halogen
  • Bài 22. Clo
  • Bài 23. Hiđroclorua - Axit clohiđric và muối clorua
  • Tư liệu. Vai trò quan trọng của axit clohiđric
  • Bài 24. Sơ lược về tổ hợp chất có oxi của clo
  • Bài 25. Flo - Brom - Iot
  • Tư liệu. Hợp chất CFC
  • Bài đọc thêm. Flo và iot
  • Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
  • Bài 27. Bài thực hành số 2. Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
  • Bài 28. Bài thực hành số 3. Tính chất hóa học của brom và iot
  • Bài đọc thêm. Ô nhiễm đất do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật
  • Chương 6 - OXIT - LƯU HUỲNH
  • Bài 29. Oxit - Ozon
  • Bài đọc thêm. Sự suy giảm tầng ozon
  • Bài 30. Lưu huỳnh
  • Bài 31. Bài thực hành số 4. Tính chất của oxit, lưu huỳnh
  • Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit
  • Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
  • Bài 34. Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh
  • Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
  • Chương 7 - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
  • Bài 36. Tốc độ phản ứng hóa học
  • Tư liệu. Chất xúc tác men (enzim)
  • Bài 37. Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học
  • Bài 38. Căn bằng hóa học
  • Tư liệu. Một phương pháp sản xuất hiđrô trong công nghiệp
  • Bài đọc thêm. Hằng số cân bằng
  • Bài 39. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Từ khóa » Các Obitan Nguyên Tử