SGK Hóa Học 11 - Bài đọc Thêm: Độ điện Li Và Hằng Số Phân Li

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Bài Tập Hóa 11Sách Giáo Khoa - Hóa Học 11Bài đọc thêm: Độ điện li và hằng số phân li SGK Hóa Học 11 - Bài đọc thêm: Độ điện li và hằng số phân li
  • Bài đọc thêm: Độ điện li và hằng số phân li trang 1
  • Bài đọc thêm: Độ điện li và hằng số phân li trang 2
BÀI ĐỌC THÊM ĐỘ ĐIỆN LI VÀ HẰNG SỔ PHÂN LI - Độ ĐIỆN LI Để đánh giá mức độ phân li ra ion của chất điện li trong dung dịch, người ta dùng khái niệm độ điện li a. Độ điện li a (anpha) của chất điện li là tí sô' giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hoà tan (n0) : n , ct = — n0 Thí dụ, độ điện li của CH3COOH trong dung dịch nồng độ 0,043 mol/1 là 0,02 hay 2%, nghĩa là trong dung dịch này cứ 100 phân tử CH3COOH hoà tan có 2 phân tử phân li ra ion, còn lại 98 phân tử không phân li ra ion : Như vậy, theo định nghĩa về độ điện li thì chất điện li mạnh có a = 1, chất điện li yếu có 0 < a < 1. Chất có a = 0 là chất không điện li. Khi pha loãng dung dịch .thì độ điện li của các chất điện li đều tăng. Thí dụ : ở 25°c, độ điện li của CH3COOH trong dung dịch 0,10M là 1,32%, trong dung dịch 0,010M là 4,11%. - HẰNG SÓ PHẢN LI Sự phân li của chất điện li yếu trong dung dịch là quá trình thuận nghịch. Khi nào tốc độ phân li và tốc độ kết hợp các ion tạo lại phân tử bằng nhau, cân bằng của quá trình điện li được thiết lập. Giống như mọi cân bằng hoá học khác, cân bằng điện li cũng có hằng số cân bằng. Thí dụ, CH3COOH là axit yếu, trong dung dịch có cân bằng sau : CH3COOH CH3COO- + H+ Ở trạng thái cân bằng, nồng độ CH3COOH và nồng độ các ion CH3COO , H+ không biến đổi nên ta có : [CH3COO~][H+] [CH3COOH] Ở đây [CH3COOH], [CH3COO-] và [H+] là nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO“ và H+ ở trạng thái cân bang. Hằng số cân bằng K, trong trường hợp này được gọi là hằng số phân li axỉt Ka. Giá trị của hằng số Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu. Thí dụ : ở 25°c, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và của HC1O là 5,0.1()-8. Vậy lực axit của HC1O yếu hơn so với lực axit của CH3COOH, nghĩa là nếu hai axit này có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ thì nồng độ mol của H+ trong dung dịch HC1O nhỏ hơn. Bazơ yếu cũng có hằng số phân li bazơ Kb. Giá trị của hằng số Kb cũng chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 7: Nitơ
  • Bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
  • Bài 10: Photpho
  • Bài 11: Axit photpho và muối photphat
  • Bài 12: Phân bón hóa học
  • Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
  • Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
  • Bài 15: Cacbon
  • Bài 16: Họp chất của cacbon

Các bài học trước

  • Bài 6: Bài thực hành 1: Tính axit - bazơ - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH - Chất chỉ thị aixit bazơ
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối
  • Bài 1: Sự điện ly

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 11
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 11(Đang xem)
  • Giải Hóa 11

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 11

  • Chương 1: SỰ ĐIỆN LY
  • Bài 1: Sự điện ly
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối
  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH - Chất chỉ thị aixit bazơ
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 6: Bài thực hành 1: Tính axit - bazơ - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài đọc thêm: Độ điện li và hằng số phân li(Đang xem)
  • Chương 2: NITTƠ - PHOTPHO
  • Bài 7: Nitơ
  • Bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
  • Bài 10: Photpho
  • Bài 11: Axit photpho và muối photphat
  • Bài 12: Phân bón hóa học
  • Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
  • Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
  • Chương 3: CACBON - SILIC
  • Bài 15: Cacbon
  • Bài 16: Họp chất của cacbon
  • Bài 17: Silic và hợp chất của silic
  • Bài 18: Công nghệ silicat
  • Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
  • Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
  • Bài 20: Mở đầu về hóa hữu cơ
  • Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 23: Phản ứng hữu cơ
  • Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
  • Chương 5: HIĐROCACBON NO
  • Bài 25: Ankan
  • Bài 26: Xicloankan
  • Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan
  • Bài 28: Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố: Điều chế và tính chât của metan
  • Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
  • Bài 29: Anken
  • Bài 30: Ankađien
  • Bài 31: Luyện tập: Anken và ankađien
  • Bài 32: Ankin
  • Bài 33: Luyện tập: Ankin
  • Bài 34: Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etilen và axetilen
  • Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON TỰ NHIÊN, HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
  • Bài 35: Benzen và đồng đẳng - Một số hiđrocacbon thơm khác
  • Bài 36: Luyên tập: Hiđrocacbon thơm
  • Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
  • Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
  • Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL
  • Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
  • Bài 40: Ancol
  • Bài 41: Phenol
  • Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol
  • Bài 43: Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glierol và phenol
  • Chương 9: ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC
  • Bài 44: Anđehit - Xeton
  • Bài 45: Axit cacboxylic
  • Bài 46: Luyện tập: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
  • Bài 47: Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic

Từ khóa » Hằng Số điện Ly Ka