SGK Hóa Học 12 - Bài 33: Hợp Kim Của Sắt

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Bài Tập Hóa 12Sách Giáo Khoa - Hóa Học 12Bài 33: Hợp kim của sắt SGK Hóa Học 12 - Bài 33: Hợp kim của sắt
  • Bài 33: Hợp kim của sắt trang 1
  • Bài 33: Hợp kim của sắt trang 2
  • Bài 33: Hợp kim của sắt trang 3
  • Bài 33: Hợp kim của sắt trang 4
  • Bài 33: Hợp kim của sắt trang 5
  • Bài 33: Hợp kim của sắt trang 6
HỌP KIM CỦA SẮT Biết thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép. Biết nguyên tắc và quy trình sản xuất gang, thép. I- GANG Khái niệm Gang là họ'p kim của sắt với cacbon trong đó có từ 2 - 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, s,... Phân loại Có 2 loại gang Gang xám Gang chứa cacbon ở dạng than chì. Gang xám được dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,... Gang trắng Gang chứa ít cacbon hơn và cacbon chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C). Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được dùng để luyện thép. Sàn xuất gang Nguyên tắc Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao (hình 7.2). Nguyên liệu Quặng sắt oxit (thường là quặng hematit đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2). ' . . Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang • Phản ứng tạo thành chất khử co Không khí nóng được nén vào lò cao ở phần trên của nồi lò, đốt cháy hoàn toàn than cốc (hình 7.2). c + 02 —ĩì-> co2 Nhiệt lượng của phản ứng toả ra làm cho nhiệt độ lên tới trên 1800°C. Khí COọ đi lên phía trên, gặp lớp than cốc, bị khử thành co : co2 + c —2CO Phản ứng này thu nhiệt làm cho nhiệt độ phần trên của bụng lò vào khoảng 1300°C. • Phản ứng khử sắt oxit Các phản ứng co khử các sắt oxit đều được thực hiện trong phần thân lò, có nhiệt độ từ 400-800°C. Phần trên của thân lò có nhiệt độ khoảng 400°C xảy ra phản ứng : 3Fe2O3 + CO —2Fe3O4 + CO2t Phần giữa của thân lò có nhiệt độ khoảng 500-600°C xảy ra sự khử oxit sắt từ (Fe3O4) thành sắt(II) oxit (FeO) : Fe3O4 + CO —3FeO + CO2T Phần dưới của thân lò có nhiệt độ khoảng 700-800°C xảy ra phản ứng khử FeO thành Fe : FeO + CO —> Fe + CO2f Phản ứng tạo xỉ Ở phần bụng lò, nơi có nhiệt độ khoảng 1000°C xảy ra phản ứng phân huỷ CaCO3 và phản ứng tạo xỉ : CaCO3 -> CaO + CO2T CaO + SiOọ —> CaSiO3 (canxi silicat) Miệng lò Khí lò cao 3Fe2O3 + CO —> 2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO —> 3FeO + CO2 FeO + CO —> Fe + CO2 CaCO3 -> CaO + CO2 CaO + SiO2 -> CaSiO3 c + co2 -> 2CO c + 02 -+ co2 Không khí nóng Cửa tháo xì Hình 7.2. Các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao đ) Sự tạo thành gang ở phần bụng lò có nhiệt độ khoảng 1500°C, sắt nóng chảy có hoà tan một phần cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn,... tạo thành gang. Gang nóng chảy tích tụ ở nồi lò. Sau một thời gian nhất định người ta tháo gang và xỉ ra khỏi lò cao. II - THÉP Khái niệm Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,...). Phân loại Dựa vào thành phần hoá học và tính chất cơ học, người ta chia thép thành hai nhóm chính : a) Thép thường (hay thép cacbon) Thép mềm : Chứa không quá 0,1% c. Thép mềm dễ gia công, được dùng kéo sợi, cán thành thép lá dùng chế tạo các vật dụng trong đời sống và xây dựng nhà cửa,... Thép cứng : Chứa trên 0,9% c, được dùng để chê' tạo các công cụ, các chi tiết máy như các vòng bi, vỏ xe bọc thép,... b) Thép đặc biệt Đưa thêm vào thép thường một số nguyên tố làm cho thép có những tính chất đặc biệt. Chẳng hạn như : Thép chứa 13% Mn rất cứng, được dùng làm máy nghiền đá. Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, được dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,...), dụng cụ y tế,... Thép chứa khoảng 18% w và 5% Cr rất cúng, được dùng để chế tạo máy cắt, gọt như máy phay, máy nghiền đá,... Sản xuất thép Nguyên tắc Giảm hàm lượng các tạp chất c, s, Si, Mn,... có trong gang, bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép. Các phương pháp luyện thép Phương pháp Bet-xơ-me : Phưong pháp Bet-xơ-me luyện thép trong lò thổi có hình quả lê, vỏ ngoài bằng thép, bên trong lát gạch chịu lửa đi-nat (hình 7.3). Luồng không khí mạnh thổi vào gang lỏng, đốt cháy các tạp chất trong gang tạo thành thép trong thời gian ngắn. Nhược điểm của phương pháp Bet-xơ-me là không luyện được thép từ gang chứa nhiều photpho và không luyện được thép có thành phần theo ý muốn. Không khí nén Phương pháp Mac-tanh : Quá trình luyện thép kéo dài 6 - 8 giờ nên người ta có thể phân tích được sản phẩm và cho thêm những chất cần thiết để chế được các loại thép có thành phần mong muốn (hình 7.4). Nhiên liệu kh Cửa nạp nguyên liệu Hình 7.4. Sơ đồ lò 'Mac-tanh xỉ nóng chảy Thép nóng chảy Phương pháp lò điện : Nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện (hình 7.5) giữa các điện cực bằng than chì và của gang lỏng tạo ra nhiệt độ cao hơn và dễ điều chỉnh hơn so với các loại lò trên. Phương pháp lò điện có ưu điểm là luyện được những loại thép đặc biệt mà thành phần có những kim loại khó nóng chảy như vonfam, molipđen, crom,... và không chứa những tạp chất có hại như lưu huỳnh, photpho. Điện cực bằng than chl Cửa nạp nguyên liệu Thép nóng chảy Nhược điểm của lò điện là dung tích nhỏ. BÀI TẬP Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao. Nêu các phương pháp luyện thép và cho biết ưu điểm, nhược điểm của mỗi phương pháp. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCI2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit. c. manhetit. D. pirit sắt. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15 gam. c. 17 gam. B. 16 gam. D. 18 gam. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong 02 dư thu được 0,1568 lít khí co2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là A. 0,82%. B. 0,84%. c. 0,85%. D. 0,86%. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng sắt bị hao hụt là 1%.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 34: Crom và hợp chất của crom
  • Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
  • Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
  • Bài 37: Luyện tập: Tính chất hoa học của sắt và hợp chất của sắt
  • Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crôm, đồng và hợp chất của chúng
  • Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học sắt, đồng, và những hợp chất của sắt, crom
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
  • Bài 41: Nhận biết một số chất khí
  • Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
  • Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế

Các bài học trước

  • Bài 32: Hợp chất của sắt
  • Bài 31: Sắt
  • Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
  • Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
  • Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
  • Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
  • Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 12
  • Giải Hóa 12
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 12(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 12

  • CHƯƠNG 1 - ESTE - LIPIT
  • Bài 1: Este
  • Bài 2: Lipit
  • Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
  • Bài 4: Luyện tập: Este và chất béo
  • CHƯƠNG 2 - CACBOHIDRAT
  • Bài 5: Glucozơ
  • Bài 6: Sacarozơ, tinh bột và xenlulozơ
  • Bài 7: Luyện tập: Cấu tạo và tinh chất của cacbohiđrat
  • Bài 8: Thực hành: Điều chế, tinh chất hóa học của este và cacbohiđrat
  • CHƯƠNG 3 - AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
  • Bài 9: Amin
  • Bài 10: Amino axit
  • Bài 11: Peptit và protein
  • Bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tinh chất của amin, amino axit và protein
  • CHƯƠNG 4 - POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
  • Bài 13: Đại cương về polime
  • Bàì 14: Vật liệu polime
  • Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime
  • Bài 16: Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
  • CHƯƠNG 5 - ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
  • Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
  • Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
  • Bài 19: Hợp kim
  • Bài 20: Sự ăn mòn của kim loại
  • Bài 21: Điều chế kim loại
  • Bài 22, Luyện tập: Tính chất của kim loại
  • Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
  • Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
  • CHƯƠNG 6 - KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
  • Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
  • Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
  • CHƯƠNG 7 - SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
  • Bài 31: Sắt
  • Bài 32: Hợp chất của sắt
  • Bài 33: Hợp kim của sắt(Đang xem)
  • Bài 34: Crom và hợp chất của crom
  • Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
  • Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
  • Bài 37: Luyện tập: Tính chất hoa học của sắt và hợp chất của sắt
  • Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crôm, đồng và hợp chất của chúng
  • Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học sắt, đồng, và những hợp chất của sắt, crom
  • CHƯƠNG 8 - PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
  • Bài 41: Nhận biết một số chất khí
  • Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
  • CHƯƠNG 9 - HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
  • Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
  • Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội
  • Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường

Từ khóa » Nguyên Liệu Sản Xuất Thép Hoá 12