SGK Hóa Học 8 - Bài 16: Phương Trình Hóa Học - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Hóa 8Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8Bài 16: Phương trình hóa học SGK Hóa Học 8 - Bài 16: Phương trình hóa học
  • Bài 16: Phương trình hóa học trang 1
  • Bài 16: Phương trình hóa học trang 2
  • Bài 16: Phương trình hóa học trang 3
  • Bài 16: Phương trình hóa học trang 4
PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trưởc và sau phản ứng được giữ nguyên, tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với công thức hoá học ta sẽ lập phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học. I - LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Phương trình hoá học Phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước như sau : Khí hiđro + Khí oxi —> Nước Thay tên các chất bằng công thức hoá học được sơ đồ của phản ứng : H? + O2 H2O Số nguyên tử o bên trái nhiều hơn. Bên phải cần có hai o. Đặt hệ số 2 trước H2O được: H2 + O2 —* 2H2O Số nguyên tử H bên phải lại nhiều hơn. Bên trái cần có 4H. Đặt hệ số 2 trước H2 được: 2H2 + 02 —> 2H2O Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều đã bằng nhau. Phương trình hoá học của phản ứng viết như sau : 2H2 + O2—>2H2O (1) Các bước lập phương trình hoá học 2H2 + O2 2H2O Như vậy, việc lập phương trình hoá học được tiến hành theo ba bước. Các em sẽ thấy rõ hơn qua thí dụ sau : Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit AI2O3. Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng. Bước 1. Viết sơ đồ của phản ứng : AI + O2 AI2O3 Bước 2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : Số nguyên tử AI và o đều không bằng nhau, nhưng nguyên tố oxi có số nguyên tử nhiều hơn. Ta bắt đầu từ nguyên tố này. Trước hết làm chẵn số nguyên tử o ở bên phải, tức đặt hệ số 2 trước AI2O3, được : AI + O2 » 2AI2O3 Bên trái cần có 4A1 và 60 tức 3O2, các hệ số 4 và 3 là thích hợp. Bước 3. Viết phương trình hoá học : 4A1 + 3O2 —> 2AI2O3 (2) Lưu ý Không viết 60 trong phương trình hoá học, vì khí oxi ở dạng phân tử O2. Tức là không được thay đổi chỉ số ương những công thức hoá học đã viết đúng. Viết hệ số cao bằng kí hiệu, thí dụ không viết 4AI. Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử, thí dụ nhóm (OH), nhóm (SO4)... thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng. Trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau(*\ Thí dụ, lập phương trình hoá học của phản ứng thực hiện trong bài 14, bài thực hành 3 (thí nghiệm 2.b). Phương trình chữ của phản ứng như sau : Natri cacbonat + Canxi hiđroxit —> Canxi cacbonat + Natri hiđroxit Viết sơ đồ của phản ứng : Na2CO3 + Ca(0H)2 —> CaCO3 + NaOH Số nguyên tử Na cũng như số nhóm (OH) ở bên trái đều là 2 và ở bên phải đều là 1. Còn số nguyên tử Ca và số nhóm (CO3) ở hai bên đều đã bằng nhau. Chỉ cần đặt một hệ số (hãy tự chọn) trước công thức một chất là viết được phương trình hoá học : Na2CO3 + Ca(0H)2 > CaCO3 + ?NaOH (3) Trừ nhưng phản ứng trong đó có nhóm nguyên tử không giư nguyên sau phản ứng. Khi đó phải tính số nguyên tử mỗi nguyên tố. II - Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Phương trình hoá học cho biết : Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình. Thí dụ, theo phương trình hoá học (2) có tỉ lệ chung : Số nguyên tử AI : Số phân tử O2 : Số phân tử AI2O3 = 4:3:2 Hiểu là : cứ 4 nguyên tử AI tác dụng với 3 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử AI2O3. Thường chỉ quan tâm đến tỉ lệ từng cặp chất, thí dụ : Cứ 4 nguyên tử AI tác dụng với 3 phân tử O2. Cứ 4 nguyên tử AI phản ứng tạo ra 2 phân tử AI9O3. Hay cứ 2 nguyên tử AI phản ứng tạo ra 1 phân tử AI2O3. Thử nghĩ xem còn có tỉ lệ của cặp chất nào nữa ? Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. Ba bước lập phương trình hoá học : Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm. Căn bằng sô' nguyên tủ mỗi nguyên tô': tìm hệ sô thích hợp đặt trước các công thức. — Viết phương trình hoá học. Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, sô phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. BÀI TẬP a) Phương trình hoá học biểu diễn gì, gồm công thức hoá học của những chất nào ? Sơ đổ của phản ứng khác với phương trình hoá học của phản ứng ở điểm nào ? Nêu ý nghĩa của phương trình hoá học. Cho sơ đồ của các phản ứng sau : Na + O2 > Na2Ũ P2O5 + H2O —> H3PO4 Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. Yêu cầu làm như bài tập 2, theo sơ đồ của các phản ứng sau : HgO > Hg + O2 Fe(OH)3 —> Fe2O3 + H2O Cho sơ đồ của phản ứng sau : Na2CO3 + CaCI2 > CaCO3 + NaCI Lập phương trình hoá học của phản ứng. Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tuỳ chọn). Biết rằng kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí hiđro H2 và chất magie sunfat MgSO4. Lập phương trình hoá học của phản ứng. Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử Mg lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng. Biết rằng photpho đỏ p tác dụng với khí oxi tạo ra hợp chất P2O5. Lập phương trình hoá học của phản ứng. Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử p lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng. Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hoá học sau (chép vào vở bài tập) : a) ?Cu + ? — -> 2CuO b) Zn + ?HCI -> ZnCI2 + H2 c) CaO + ?HNO3 — -> Ca(NO3)2 + ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 17: Bài luyện tập 3
  • Bài 18: Mol
  • Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và chất lượng
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí
  • Bài 21: Tính theo công thức hóa học
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
  • Bài 23: Bài luyện tập 4
  • Bài 24: Tính chất của oxi
  • Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
  • Bài 26: Oxit

Các bài học trước

  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
  • Bài 14: Bài thực hành 3
  • Bài 13: Phản ứng hóa học
  • Bài 12: Sự biến đổi chất
  • Bài 11: Bài luyện tập 2
  • Bài 10: Hóa trị
  • Bài 9: Công thức hóa học
  • Bài 8: Bài luyện tập 1
  • Bài 7: Bài thực hành 2
  • Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 8
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8(Đang xem)
  • Giải Hóa 8
  • Giải Hóa Học 8

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8

  • Bài 1: Mở đầu môn Hóa học
  • CHƯƠNG 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
  • Bài 2: Chất
  • Bài 3: Bài thực hành 1
  • Bài 4: Nguyên tử
  • Bài 5: Nguyên tố hóa học
  • Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
  • Bài 7: Bài thực hành 2
  • Bài 8: Bài luyện tập 1
  • Bài 9: Công thức hóa học
  • Bài 10: Hóa trị
  • Bài 11: Bài luyện tập 2
  • CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  • Bài 12: Sự biến đổi chất
  • Bài 13: Phản ứng hóa học
  • Bài 14: Bài thực hành 3
  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
  • Bài 16: Phương trình hóa học(Đang xem)
  • Bài 17: Bài luyện tập 3
  • CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
  • Bài 18: Mol
  • Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và chất lượng
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí
  • Bài 21: Tính theo công thức hóa học
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
  • Bài 23: Bài luyện tập 4
  • CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ
  • Bài 24: Tính chất của oxi
  • Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
  • Bài 26: Oxit
  • Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy
  • Bài 29: Bài luyện tập 5
  • Bài 30: Bài thực hành 4
  • CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
  • Bài 34: Bài luyện tập 6
  • Bài 35: Bài thực hành 5
  • Bài 36: Nước
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
  • Bài 38: Bài luyện tập 7
  • Bài 39: Bài thực hành 6
  • CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
  • Bài 40: Dung dịch
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch
  • Bài 43: Pha chế dung dịch
  • Bài 44: Bài luyện tập 8
  • Bài 45: Bài thực hành 7
  • PHỤ LỤC 1
  • Một số quy tắc an toàn - Cách sử dụng hóa chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm
  • PHỤ LỤC 2
  • Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối

Từ khóa » Cân Bằng Phương Trình Hóa Học H2 + O2 = H2o