SGK Hóa Học 8 - Bài 31: Tính Chất - Ứng Dụng Của Hiđro

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Hóa 8Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro SGK Hóa Học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro trang 1
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro trang 2
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro trang 3
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro trang 4
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro trang 5
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro trang 6
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Khí hiđro có những tính chất gì ? Nó có ích lợi gì cho chúng ta ? Kí hiệu của nguyên tố hiđro là H. Nguyên tử khối bằng 1. Công thức hoá học của đơn chất hiđro là H2. Phân tử khối bằng 2. I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ Quan sáí và làm thí nghiệm Có một ống nghiệm đậy nút kín chứa khí hiđro đặt trên giá gỗ. Nhận xét trạng thái, màu sắc của khí H?. Một quả bóng bay đã được bơm khí hiđro, miệng quả bóng được buộc chặt bằng sợi dây chỉ dài. Khi không giữ dây chỉ thì quả bóng bay sẽ di chuyển thế nào ? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì về tỉ khối của khí hiđro so với không khí ? Trả lời câu hỏi . - Tỉ khối của khí hiđro đối với không khí là 2/29. Vậy khí hiđro nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ? 1 lít nước ở 15 °C 'âơà tan được 20 ml khí Họ. Vậy tính tan trong nước của khí hiđro là như thế nào ? Kết luận Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Tác dụng với oxi Thí nghiệm Thu sẵn khí oxi vào lọ thuỷ tinh miệng rộng dung tích 100 ml và chuẩn bị dụng cụ điều chế khí hiđro như hình 5.1. Nối ống dẫn cao su của bình điều chế Họ với ống thuỷ tinh đầu uốn cong và có miệng ống đã được vuốt nhọn. Sau khi thử độ tinh khiết, khẳng định dòng khí Họ không có lẫn khí oxi, châm lửa đốt khí H2 ở đầu ống vuốt nhọn. Quan sát ngọn lửa ở đầu ống đó. Đưa ngọn lửa của khí Họ đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi (hình 5.la). Nhận xét hiện tượng và giải thích Hiđro tiếp tục cháy mạnh hơn ; trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ. Nếu đốt cháy khí hiđro trong không khí, đưa ngọn lửa khí hiđro đang cháy vào gần thành phía trong của cốc thuỷ tinh úp ngược (hình 5.1b), thì cũng thấy có những giọt nước được tạo ra ở thành cốc. Phương trình hoá học : 2H2 + 02 2H2O Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí Họ với khí O2 theo tỉ lệ về thể tích đúng như hệ số các chất trong phương trình hoá học trên, là 2 : 1. Trả lời câu hỏi Tại sao hỗn hợp khí Ht và khí O-, khi cháy lại gây tiếng nổ ? Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí oọ hay không khí, sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao ? Làm thế nào để biết dòng khí Họ là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh ? Tác dụng với đồng oxit Thí nghiệm a) Hiđro cháy trong oxi (a) và trong không khí (b) tạo ra nước Cho một luồng khí hiđro (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng(II) oxit CuO có màu đen (hình 5.2). Ớ nhiệt độ thường có phản ứng hoá học xảy ra không ? Đốt nóng CuO tới khoảng 400 °C rồi cho luồng khí H-, đi qua. Quan sát hiện tượng. Nhận xét Ớ nhiệt độ thường : Không thấy có phản ứng hoá học xảy ra. Khi đốt nóng tới khoảng 400 °C : Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm đặt trong cốc nước. Phương trình hoá học : H2 (k) + CuO (r) —H2O.(h) + Cu (r) Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử. Kết luận Ớ nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tốoxi trong một số oxit kim loại. Khí lĩiđro có tính khử. Các phản ứng này đêu toá nhiệt. Ill - ỨNG DỤNG 1 . Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi-hiđro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khi khí hiđro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác. Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng. Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất. Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một sô oxit kim loại. Các phản ứng này đêu toả nhiểu nhiệt. Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt. Ị ĐIỀU CHẾ J TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM TRONG CÔNG NGHIỆP Từ axit Tù khí tụ nhiên, Bằng điện Bằng lò khí dầu mò phân nuóc khí than Hình 5.3 Điều chế và ứng dụng của hiđro Đọc thêm Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khi cháy ; vì hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần. do đó, làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ. Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi đốt hiđro phải thử xem khí Họ đó có lẫn khí oxi không bằng cách thu khí H? đó vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 là tinh khiết thì chỉ nghe thấy tiếng nổ nhỏ, nếu H2 có lẫn 0? (hoặc không khí) tiếng nổ mạnh. Muốn thu được H? tinh khiết từ dụng cụ điều chế Họ, lúc đầu phải cho luồng khí Họ thoát ra ngoài để cuốn hết không khí có sẵn trong thiết bị, sau đó mới thu được H2 tinh khiết. BÀI TẬP Viết phương trình hoá học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau : sắt(lll) oxit; b) Thuỷ ngân(ll) oxit; c) Chì(ll) oxit. Hãy kể những ứng dụng của hiđro mà em biết. Trong các chất khí, hiđro là khí Khí hiđro có Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có vì tính oxi hoá ; tính khử; chiếm oxi ; nhưòng oxi; nhẹ nhất Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau : của chất khác ; CuO có vì cho chất khác. Khử 48 gam đồng(ll) oxit bằng khí hiđro. Hãy : Tính số gam đồng kim loại thu được ; Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. Khử 21,7 gam thuỷ ngân(ll) oxit bằng khí hiđro. Hãy : Tính số gam thuỷ ngân thu được ; Tính sô' mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. 6*. Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở đktc).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
  • Bài 34: Bài luyện tập 6
  • Bài 35: Bài thực hành 5
  • Bài 36: Nước
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
  • Bài 38: Bài luyện tập 7
  • Bài 39: Bài thực hành 6
  • Bài 40: Dung dịch
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

Các bài học trước

  • Bài 30: Bài thực hành 4
  • Bài 29: Bài luyện tập 5
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy
  • Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
  • Bài 26: Oxit
  • Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
  • Bài 24: Tính chất của oxi
  • Bài 23: Bài luyện tập 4
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
  • Bài 21: Tính theo công thức hóa học

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 8
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8(Đang xem)
  • Giải Hóa 8
  • Giải Hóa Học 8

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8

  • Bài 1: Mở đầu môn Hóa học
  • CHƯƠNG 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
  • Bài 2: Chất
  • Bài 3: Bài thực hành 1
  • Bài 4: Nguyên tử
  • Bài 5: Nguyên tố hóa học
  • Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
  • Bài 7: Bài thực hành 2
  • Bài 8: Bài luyện tập 1
  • Bài 9: Công thức hóa học
  • Bài 10: Hóa trị
  • Bài 11: Bài luyện tập 2
  • CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  • Bài 12: Sự biến đổi chất
  • Bài 13: Phản ứng hóa học
  • Bài 14: Bài thực hành 3
  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
  • Bài 16: Phương trình hóa học
  • Bài 17: Bài luyện tập 3
  • CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
  • Bài 18: Mol
  • Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và chất lượng
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí
  • Bài 21: Tính theo công thức hóa học
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
  • Bài 23: Bài luyện tập 4
  • CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ
  • Bài 24: Tính chất của oxi
  • Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
  • Bài 26: Oxit
  • Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy
  • Bài 29: Bài luyện tập 5
  • Bài 30: Bài thực hành 4
  • CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro(Đang xem)
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
  • Bài 34: Bài luyện tập 6
  • Bài 35: Bài thực hành 5
  • Bài 36: Nước
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
  • Bài 38: Bài luyện tập 7
  • Bài 39: Bài thực hành 6
  • CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
  • Bài 40: Dung dịch
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch
  • Bài 43: Pha chế dung dịch
  • Bài 44: Bài luyện tập 8
  • Bài 45: Bài thực hành 7
  • PHỤ LỤC 1
  • Một số quy tắc an toàn - Cách sử dụng hóa chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm
  • PHỤ LỤC 2
  • Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối

Từ khóa » Hiện Tượng Hidro Tác Dụng Với Oxi