- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 10›
Soạn Văn 10›
Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2›
Tóm tắt văn bản thuyết minh SGK Ngữ Văn 10 - Tóm tắt văn bản thuyết minh
TÓM TÁT VÂN BẢN THUYẾT MINH KÊT QUẢ CẦN ĐẠT Hiểu mục đích, yêu cầu, từ đó biết cách tóm tắt một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản. V, J - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH Tương tự vói tóm tắt văn bản tự sự, việc tóm tắt vãn bản thuyết minh nhằm hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn hoặc giới thiệu vói người khác về đối tượng thuyết minh hoặc về văn bản đó,... Văn bản tóm tắt cần ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc. - CÁCH TÓM TẮT MỘT VĂN BẢN THUYẾT MINH Đọc và tóm tắt văn bản sau : NHÀ SÀN Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc dùng vào những mục đích khác nhau như để hội họp, để tổ chức sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên gianh, tre, nứa, gỗ,... Mặt sàn dùng tre hoặc gỗ tốt bền ghép liền nhau, liên kết ở lưng chừng các hàng cột. Gầm sàn là kho chứa củi và một số nông cụ, nơi nuôi thả gia súc hoặc bỏ trống. Không gian của nhà gồm ba khoang. Khoang lớn ở giữa thuộc phần cốt lõi của căn nhà dùng để ở, noi này có thể ngăn thành một số buồng nhỏ, ở giữa đặt một bệ đất vuông rộng, trên bệ là bếp đunci) và sưởi ấm. Hai khoang đầu nhà, bên này gọi là “tắng quản’’ Có vùng đặt bếp ở tắng chan. , (3) Theo tiếng dân tộc Thái ở Tây Bắc. , dùng để tiếp khách, hoặc dành cho khách ở, bên kia gọi là “tắng chan”(3), lộ mái, khá rộng, đặt các ống nước dùng để rửa chân tay, chuẩn bị vật dụng đun nước, nấu ăn,... Hai đầu nhà có cầu thang làm bằng gỗ hoặc dùng một cây bương lớn đẽo thành từng khấc thay bậc thang,... Nhà sàn tồn tại ở một số nơi trên thế giới, đặc biệt phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á. Loại hình kiến trúc này xuất hiện vào khoảng đầu thời đại Đá mới, rất thích họp với những noi cư trú có địa hình phức tạp như ở lưng chừng núi hay ven sông, suối, đầm lầy. Nhà sàn vừa tận dụng được nguyên liệu tại chỗ để giải quyết mặt bằng sinh hoạt, vừa giữ được vệ sinh trong nhu cầu thoát nước, lại vừa phòng ngừa được thú dữ và các loại côn trùng, bò sát có nọc độc thường xuyên gây hại. Trong các ngôi nhà trệt thuộc loại hình kiến trúc dân gian của người Việt và nhiều dân tộc khác còn lưu lại dấu ấn của nhà sàn. Nhà thuỷ tạ bao giờ cũng phải là nhà sàn. Nhà sàn của các dân tộc Mường, Thái và một số dân tộc ở Tây Nguyên trên đất nước Việt Nam chúng ta đạt trình độ cao về kĩ thuật và thẩm mĩ không chỉ để ở, để sinh hoạt cộng đồng mà nhiều noi đã trở thành điểm hẹn hấp dẫn cho khách du lịch trong nước và thế giới. {Theo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003) Gọi ý.- Trước hết hãy đọc kĩ văn bản và xác định : Văn bản Nhà sàn thuyết minh về đối tượng nào ? Đại ý của văn bản là gì ? Có thể chia văn bản trên thành mấy đoạn, ý chính của mỗi đoạn là gì ? Viết tóm tắt văn bản Nhà sàn vói độ dài khoảng 10 câu. Anh (chị) hãy nêu cách tóm tắt một văn bản thuyết minh. CHI NHỚ • Tóm tắt văn bán thuyết minh nhằm hiếu và nắm được những nội dung chính của văn bản đó. Bản tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so với nội dung của văn bản gốc. • Muốn tóm tắt văn bản thuyết minh, cần xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt ; độc văn bản gốc đế nắm vững đối tượng thuyết minh ; tìm bố cục của văn bản. Từ đó, viết tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt. Ill-LUYỆN TẬP Đọc phần Tiểu dẫn bài Thơ hai-cư của Ba-sô (Ngữ văn 10, tập một) và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. Ma-su-ô Ba-sô (Matsuo Basho, 1644 - 1694) là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản. Ông sinh ra ở U-ê-nô, xứl-ga (nay là tỉnh Mi-ê) tiong một gia đình võ sĩ cấp thấp. Khoảng năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô (nay là Tô-ki-ô), sinh sống và làm thơ hai-cư với bút hiệu là Ba-sô (Ba Tiêu). Mười năm cuối đời, Ba-sô làm những cuộc du hành dài đi hầu khắp đất nước, vừa đi vừa viết du kí và sáng tác thơ hai-cư. Ông trút hơi thở cuối cùng ở ô-sa-ka. Tác phẩm của Ba-sô: Du kí "Phơi thân đồng nội” (1685), “Đoản văn trong dãy” (1688), "Cánh đồng hoang” (1689), “Áo tơi cho khỉ” (1691), và nổi tiếng nhất là “Lối lên miền ô-ku” (1689),... Ngoài Ba-sô, ở Nhật Bản còn có nhiều nhà thơhaỉ-cưnổi tìêhg khác nữa như: Y.Bu-sôn (1716-1783), K.ít-sa (1763 -1827), M.Si-ki (1867 -1902),... So với các thể loại thơ khác trên thế giới, thơ hai-cư có số từ vào loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết (hoặc hơn một chút), được ngắt ra làm 3 đoạn theo thứ tự thường là 5 -7 -5 âm (chỉ có 7, 8 chữ Nhật). Mỗi bài thơ hai-cư đều có một tứ thơ nhất định, thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, ưong một thời điểm nhất định để từ đó khơi gợi lên một xúc cảm, một suy tư nào đó. Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa qua quy tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa). Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hoá phương Đông nói chung. Hai-cư thường thể hiện con người và vạn vật nằm ưong mối quan hệ khăng khít với một cái nhìn nhất thểhoá. Những hiện tượng của tự nhiên như âm thanh, màu sắc, ánh sáng, mùi hương,... đều có sự tương giao và chuyển hoá lẫn nhau, trong một quy luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiên. Cảm thức 'thẩm mĩ của hai-cư có những nét rất riêng, rất cao và rất tinh tế: đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, u huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng,... về ngôn ngữ, hai-cư không dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hoá sự vật. Như một bức ưanh thuỷ mặc, hai-cư thường chỉ dùng những nét chấm phá, chỉ gợi chứ không tả, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. Cùng với nghệ thuật vườn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội hoạ, tiểu thuyết,... thơhai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại. Yêu cầu: Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản. Tìm bố cục của văn bản. Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh về thơ hai-cư. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở duới. ĐỀN NGỌC SON VÀ HồN THƠ HÀ NỘI Đền Ngọc Son ẩn dưới màu xanh cây lá, nằm ở phía đông bắc Hồ Gưom là một cụm di tích đặc sắc vừa thể hiện rất rõ tính chất hoà đồng, dung họp giữa văn hoá ngoại nhập với văn hoá bản địa, giữa các yếu tố Nho - Phật - Đạo mà người Việt tiếp nhận từ bên ngoài lại vừa đẹp như một bài thơ trữ tình... Huyền thoại kể rằng : Xưa kia, vẻ đẹp quyến rũ nơi đây đã khiến các tiên nữ thường giáng trần tắm mát, dạo chơi, ngắm cảnh trên hồ và người trần đã dựng đền thờ các nàng trên mảnh đất này. Đến cuối đòi Lê, chùa Ngọc Sơn được xây dựng làm noi thờ Phật ; từ thời Nguyễn, noi đây mới chuyển thành đền thờ Thánh như hiện nay. Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu (Thần Siêu) - nhà nho, nhà văn hoá lớn của Hà Nội đã đứng ra sửa sang lại toàn bộ cảnh quan khu vực đền Ngọc Sơn và để lại nhiều di bút bất hủ noi đây. Kiến trúc của đền Ngọc Sơn là một hệ thống liên hoàn ẩn chứa dấu ấn cả ba hệ tư tưởng - tôn giáo : Nho, Phật, Đạo hoà quyện với nhau thật tự nhiên và thể hiện dưới những hình tượng kiến trúc vừa chân thật vừa huyền ảo. Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu tiên gây ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên - một biểu tượng của trí tuệ văn hoá. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh cao vút, trên mình tháp là ba chữ son tả thanh thiên (viết lên tròi xanh) đầy kiêu hãnh, hai bên lối đi có đắp nổi hình cá hoá rồng và hổ vươn mình - hình ảnh “Cửa Rồng”, “Bảng Hổ” - tượng trưng cho việc thi cử, đỗ đạt của Nho học ngày xưa ; đồng thời đây củng là môtíp quen thuộc của Đạo Giáo. Đạo Giáo tôn Lão Tử làm Giáo chủ bởi ông là một con người đạo cao, đức trọng khiến rồng và hổ cũng phải quy phục. Với những hình tượng trên, lối đi này dẫn tới cổng Đài Nghiên... Gọi là “Đài Nghiên” bỏi cổng này là hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực” hình trái đào tạc bằng đá đặt trên đầu ba chú ếch vói thâm ý sâu xa “ao nghiên ruộng chữ” - cái tầm mắt chật hẹp của người ta như “ếch ngồi đáy giếng” sẽ được mở mang, hiểu nhiều, biết rộng nhờ sự học hành... Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc (nơi đọng ánh sáng ban mai) đỏ thắm cong cong nối sang Đảo Ngọc, tói cửa vòm thứ ba có cái tên gọi rất thơ, rất gợi cảm “Đắc Nguyệt Lâu” (lầu được trăng), đó cũng chính là cổng đền. Hai bên, phía dưói lầu này là hình Long Mã và Rùa Thần đắp nổi. Sau cổng tam quan với “Đắc Nguyệt Lâu” là một vùng cây lá tươi xanh. Đó chính là Đảo Ngọc - noi toạ lạc ngôi đền thiêng giữa rì rào sóng nước... Nhìn từ ngoài vào, Tháp Bút - Đài Nghiên thể hiện tinh thần của Đạo Nho ; trong điện chính lại thờ các vị thần của Đạo Giáo, song các vị này đều liên quan đến việc học hành, khoa cử, đỗ đạt; ba vị thờ nơi hậu điện (Quan Đế tức Quan Vân Trường, Táo Quân, Đức Thánh Trần) không chỉ thể hiện tinh thần của Đạo Giáo mà còn là sự đề cao những con người trung nghĩa, không phân biệt dân tộc, đẳng cấp và lồng vào đó là cả lòng tự hào dân tộc với sự tôn vinh Đức Thánh Trần. Sau nữa phải kể đến Phật A Di Đà được phối thờ ở hậu cung theo mô hình tiền Thánh hậu Phật thường gặp trong nhiều ngôi đền ở Việt Nam. Đó chính là một tổng thể kiến trúc vừa mang dấu ấn tâm linh vừa hiển hiện một tâm hồn yêu cái đẹp và cái thiện... Vói cầu Thê Húc, với Đắc Nguyệt Lâu, noi đây ngưng tụ cả ánh sáng của Đất - Tròi, của Âm - Dương hoà họp... Ấn mình dưới những vòm cây lá tưoi xanh, soi bóng trên mặt nước hồ lung linh huyền ảo, đền Ngọc Sơn đẹp như một bức tranh thuỷ mặc, một bài thơ trữ tình, gợi nguồn cảm hứng thi ca không bao giờ cạn của những tâm hồn thơ Hà Nội. z {Theo Lương Quỳnh Khuê, Tạp chí Truyền hình Hà Nội, tháng 11- 2005) Yêu cầu: Xác định văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội thuyết minh vấn đề gì. So với các văn bản thuyết minh ở phần trên, đối tượng và nội dung thuyết minh của Lương Quỳnh Khuê có gì khác ? Viết tóm tắt đoạn giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên.
Các bài học tiếp theo
- Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
- Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa)
- Trả bài làm văn số 5
- Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học (Bài làm ở nhà)
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
- Lập dàn ý bài văn nghị luận
- Truyện Kiều
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)
- Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Các bài học trước
- Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- Luyện tập văn bản thuyết minh
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)
- Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
- Phương pháp thuyết minh
- Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
- Trả bài làm văn số 4
- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
- Khái quát lịch sử tiếng Việt
- Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
Tham Khảo Thêm
- Học Tốt Ngữ Văn 10
- Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 1
- Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2(Đang xem)
Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2
- Tuần 19
- Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)
- Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)
- Viết bài làm Văn số 4: Văn thuyết minh (Bài làm ở nhà)
- Tuần 20
- Đạo cáo bình Ngô (tiếp theo)
- Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Tuần 21
- Tựa "Trích diễm thi tập"
- Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
- Khái quát lịch sử tiếng Việt
- Tuần 22
- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
- Trả bài làm văn số 4
- Tuần 23
- Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
- Phương pháp thuyết minh
- Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
- Tuần 24
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)
- Luyện tập văn bản thuyết minh
- Tuần 25
- Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- Tóm tắt văn bản thuyết minh(Đang xem)
- Tuần 26
- Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
- Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa)
- Trả bài làm văn số 5
- Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học (Bài làm ở nhà)
- Tuần 27
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
- Lập dàn ý bài văn nghị luận
- Tuần 28
- Truyện Kiều
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Tuần 29
- Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)
- Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
- Lập luận trong văn nghị luận
- Tuần 30
- Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng)
- Truyện Kiều (tiếp theo - Đọc thêm: Thề nguyền)
- Trả bài làm văn số 6
- Tuần 31
- Văn bản văn học
- Thực hành các phép tu từ: Phép điệu và phép đối
- Tuần 32
- Nội dung và hình thức của văn bản văn học
- Các thao tác nghị luận
- Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)
- Tuần 33
- Ôn tập phần Tiếng Việt
- Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- Viết quảng cáo
- Tuần 34
- Tổng kết phần Văn học
- Tuần 35
- Trả bài làm văn số 7
- Ôn tập phần Làm văn
- BẢNG TRA CỨU TỪ HÁN VIỆT