[SGK Scan] Bài 19. Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng - Sách Giáo Khoa
Có thể bạn quan tâm
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Giải Vật Lí Lớp 6
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 6
- Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 6
- Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 6
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 6
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 6
đố biết khi đun nóng một ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không ? bình : nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ca cö tăng lên đâu. bình trả lời như vậy, đúng hay sai ?* 1. làm thí nghiệm đô đầy nước màu vào một bình cầu. nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống (h.19.1). đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh (h.192).6 2. trả lời câu hỏih 19.1có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? giải thích.nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh ?hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.hình 19.2hình 19.3 ø 3. rút ra kết luậnchọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗtrống của các câu sau:a) thể tích nước trong bình (1)…………… khi nóng lên, i lanh di- tăng – – – – – – – – – – – – – – – – – 1 lạnh (11. –giam b) các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (3)…..– giống nhau \7 4. vận dụng tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?– không giống nhautại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? tại sao ?ô chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đĩ. c. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. msqsqtqsqtqsqsqsqtsmmsscó thể em chưa biết* sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. khi tăng nhiệt độ từ 0°c đến 4°c thì nước co lại, chứ không nở ra. chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°c trở lên, nước mới nở ra. vì vậy, ở 4°c nước có trọng lượng riêng lớn nhất* trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°c nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ nước đã đông thành lớp băng dày (h. 19.4). }/ình 19461
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 1259
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng Sgk
-
Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Lý Thuyết Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng | SGK Vật Lí Lớp 6
-
Bài 19. Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Vật Lý 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng - HOC247
-
Lý Thuyết Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng - Vật Lý - Tìm đáp án, Giải Bài
-
Soạn Vật Lí 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Giải Vật Lí 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng SGK
-
Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng, Thí Nghiệm, Giải Thích - Vật Lý 6 Bài 19
-
Giải Bài 19 Vật Lí 6: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng - Tech12h
-
Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 19 Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Chất Lỏng Nở Ra Khi Nóng Lên, Co Lại Khi Lạnh đi
-
Giải Bài 19 Vật Lí 6: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng