[SGK Scan] Bài 33. Mẫu Nguyên Tử Bo - Sách Giáo Khoa
Có thể bạn quan tâm
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 nâng cao
- Giải Vật Lí Lớp 12
- Giải Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
một trong những thành công lớn của thuyết lượng tử ánh sáng là giải thích được nhiều hiện*1. trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của rơ-do-pho.1661 – mô hình hanh tinh nguyên tưnăm 1911, sau nhiều công trình nghiên cứu công phu, rơ-dơ-pho (rutherford) đã đề xướng ra mẫu hành tinh nguyên tử. tuy nhiên mẫu này đã gặp phải khó khăn là không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử.năm 1913, bo đã vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng vào hệ thống nguyên tử và đề ra một mẫu nguyên tử mới gọi là mẫu nguyên tử bo. mẫu này đã giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử, đặc biệt là nguyên tử hiđrô.trong mẫu này, bo vẫn giữ mô hình hành tinh nguyên tử của rơ-dơ-pho, nhưng ông cho rằng hệ thống nguyên tử bị chi phối bởi những quy luật đặc biệt có tính lượng tử mà ông đề ra dưới dạng hai giả thuyết. người ta gọi chúng là hai tiên đề của bo về cấu tạo nguyên tử.|| – các tiên đê của bo vê cấu tao nguyên tứ 1. tiên đề về các trạng thái dừng s lllll ll g ll g lgs l xác định, gọi là các frang thái dừng. khi ở [rong các frang thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. trong các frạng thái dùng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhán trên những quỹ đạo có bán kính hoan føan xác định gọi là các quỹ đạo dừng. đối với nguyên tử hiđrô, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp: bán kính: to 4ro 9ro 16ro 25ro 36ro tên quỹ đạo : k l m n o p với ro = 5.3.10″ m; rõ, gọi là bán kính bo. tà hiểu năng lượng của nguyên tử ở đây bao gồm động năng của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. bình thường, nguyên tử ở trong trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất và êlectron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất. đó là trạng thái cơ bản. khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng cao hơn và electron chuyển động trên những quỹ đạo xa hạt nhân hơn. đó là các trạng thái kích thích. các trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì ứng với bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn và trạng thái đó càng kém bền vững. thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất ngắn (chỉ vào cỡ 10 *s). sau đó nó chuyển dần về các trạng thái có năng lượng thấp hơn, và cuối cùng về trạng thái cơ bản.2. tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (ei) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (em) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng băng hiệu e, – e, :8 = h/n = en – en (33.1)ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng e, mà háp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu e-e, thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao e. (h.33.1).հfոmhình 33,1167* nếu phôtôn có tiên đề này cho thấy : nếu một chất hấp thụ được ánh sáng năng lượng lớn hơn có bước sóng nào thì nó cũng có thể phát ra ánh sáng có bước hiệu em – em thì sóng ấy. nguyên tử có hấp thụ được không ? g [[i – quang phố phát xa va hấpthụ của nguyên tu hidro dùng mẫu nguyên tử bo, người ta đã giải thích rất thành công các quy luật của quang phổ nguyên tử hiđrô, trước hết, dựa vào tiên đề về các trạng thái dừng và vào số liệu thực nghiệm về quang phổ, người ta đã xác định được năng lượngo khác nhau (các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ek, e.l., em …). khi êlectron chuyển từ mức năng lượng cao (ecao) xuốngmức năng lượng thấp hơn (ethấp) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng hoàn toàn xác định : hf= ecao – fthấpmỗi phôtôn có tần sốf ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = *, tức là ứng với một vạch quang phổ có mộtmàu (hay một vị trí) nhất định. điều đó lí giải tại sao quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch. ngược lại, nếu một nguyên tử hiđrô đang ở một mức năng lượng ելիք nào đó mà nằm trong một chùm sáng trắng, trong đó có tất cả các phôtôn có năng lượng từ lớn đến nhỏ khác nhau, thì lập tức nguyên tử đó sẽ hấp thụ ngay một phôtôn có năng lượng phù hợp e = ecao – eháp để chuyển lên mức năng lượng ecao, như vậy, một sóng ánh sáng đơn sắc đã bị hấp thụ, làm cho trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối. do đó, quang phổ hấp thụ của nguyên tử hiđrô cũng là quang phổ vạch.ܒܘ ܒ ܘ ܘ ܝ ܠܩܦܩ ܢܝ ܠܝ ܐܘ ܠܐ ܓ ܒܬܐ ܓ – ܕ ܘ ܝ ܘ ܢܝ ܠܝ ܥܢܬܐ ܗܝ ܐܦ ܥ ܬܐ ܝ ܠ ܒܬܐ ܥܬܐ ܥܝ ܬܥܬܐ ܠܦ ܥܝܬܐ jiye -sl l l llll llll s l l l ll lll llll llll llllll ls lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. khi ở các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. ở các trạng thải dừng thì các electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bản kính hoàn toàn xác định gọi là các quy ừng168 tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử: khi nguyên tử chuyển từ – – – – – – – 5 năng lượng e, thấp hơn thìܥܠ ܐ܂e.e = hf = e – e,| ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng e, mà hấp thụs l ll lll lgg gl l l l l l l l l l lsl l l l l l l l l l s năng lượng 5,сaшно!vавaітapr nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào ?1. mẫu nguyên tử bo khác mẫu nguyên tử rơ-dơ-pho ở điểm nào ? a. không hấp thụ. – – 2. trình bày tiên để bo về các trạng thái dừng. b. hisp thụ nhưng không duyen tạng hải 3. trình bày tiên đề bo về sự bức xạ và hấp thụ c. hấp thụ rối chuyển dân từ klên li rối lên m. năng lượng của nguyên tử ? d. hấp thụ rồi chuyển thẳng từ klên m. – 6. có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà 4. chọn câu đúng. mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng e, f, và trạng thái dừng là em như hình 332. chiếu vào đám nguyên tử a. trạng thái êlectron không chuyển động này một chùm sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn quanh hạt nhân. trong chùm có năng lượng là c=em – e.sau b. trạng thái hạt nhân không dao động. đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của c. trạng thái đứng yên của nguyên tử. đảm nguyên tứ trên. ta sẽ thu được bao nhiêu – – vạch quang phổ ? d, trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử. a. một vạch. b. hai vạch, 5. xétbamức năng lượng e, f, và ew của nguyên – c. bawach. d. bốn vạch,tử hiđrô (h332). một phôtôn có năng lượng bằng e, ” e, bay đến gặp nguyên tử này.e 7, lon crôm trong hổng ngọc phát ra ảnh sáng đỏ có bước sóng 0,694 um, tĩnh hiệu giữa hai l mức năng lượng mà khi chuyển giữa hai mức đó, ion crôm phát ra ánh sáng nói trên, eк169
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 14
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Bo Vật Lý 12
-
Vật Lý 12 Bài 33: Mẫu Nguyên Tử Bo - HOC247
-
Lý Thuyết Mẫu Nguyên Tử BO | SGK Vật Lí Lớp 12
-
Lý Thuyết Vật Lý 12: Bài 33. Mẫu Nguyên Tử Bo - Top Lời Giải
-
Lý Thuyết Mẫu Nguyên Tử Bo Hay, Chi Tiết Nhất - Vật Lí Lớp 12
-
Bài 33. Mẫu Nguyên Tử Bo - SGK Vật Lí 12
-
Mẫu Nguyển Tử Bo Và Quang Phổ Của Hidro, Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 12
-
Bài 33: Mẫu Nguyên Tử Bo (phần 1)- Vật Lí 12- OLM.VN - YouTube
-
BÀI: MẪU NGUYÊN TỬ BOHR | 15H15 NGÀY 10.04.2020 - YouTube
-
Lý Thuyết Mẫu Nguyên Tử Bo (mới 2022 + Bài Tập) - Vật Lí 12
-
Soạn Vật Lí 12 Bài 33 Mẫu Nguyên Tử Bo | Học Cùng
-
Mẫu Nguyên Tử Bo, Các Tiên đề Của Bo Về Cấu Tạo Nguyên Tử
-
Mẫu Nguyên Tử Bo - Học Trực Tuyến Miễn Phí - ICAN - ICAN
-
Trắc Nghiệm Vật Lý 12 Bài 33: Mẫu Nguyên Tử Bo (P1) | Tech12h
-
Giải Vật Lý 12 Bài 33. Mẫu Nguyên Tử Bo - MarvelVietnam