[SGK Scan] Bài 4. Công Của Lực điện - Sách Giáo Khoa
Có thể bạn quan tâm
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Giải Vật Lí Lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 nâng cao
- Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
tương tác tỉnh điện có nhiều điểm tương đồng với tương tác hấp dẫn. ta sẽ thấy, công của lực điện cũng có những điểm tương đồng với công của trong lực. đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều đặt điện tích q dương (q > 0) tại một điểm m trong điện trường đều (hình 4.1), nó sẽ chịu tác dụng của một lực điện f = qe. lực f là lực không đổi, có phương song song với các đường sức điện, chiều hướng từ bản dương sang bản âm, độ lớn bằng qe.2. công của lực điện trong điện trường đềua) điện tích q dương di chuyển theo đường thẳngmn, làm với các đường sức điện một góc 0, vớimn=& (hình 4.2). ta có công của lực điện : amn = fs = fiscosovới f = qe và scos(y = d thì:a min = qied (4.1)trong đó d = mh là độ dài đại số, với m là hình chiếu của điểm đầu đường đi, h là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức. ta chọn chiều dương cho mh cùng chiều với chiều của đường sức. vì q > 0, nên f cùng chiều với e. do đó, ơ vừa là góc giữa lực điện f và độ dời s, vừa là góc giữa hướng của đường sức và hướng của độ dời ý. – nếu q < 90° thì cosa > 0, do đó d>0 (mh cùng chiều đường sức) và amn > 0. – nếu q > 90° thì cosơ < 0, do đó d < 0 (mh ngược chiều đường sức) và amn < 0. trong trường hợp q < 0, ta có thể chứng minh công thức (4.1) vẫn đúng và quy ước về dấu của d vẫn giữ như trên. b) điện tích q di chuyển theo đường gấp khúc mpn. tương tự như trên, ta có: ampn = fs\cos c + fs cos ca2 với scosơ1 + s2cosø2 = d, ta lại có : ampn = qied c) kết quả trên có thể mở rộng cho các trường hợp đường đi từ m đến n là một đường gấp khúc hoặc đường cong. như vậy, công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ m đen \ là 4m n = qed, không phụ thuộc vào hình dạng cula đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu m và điểm cuối w của đường đi.3. công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kìngười ta cũng đã chứng minh được rằng, công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích q từ điểm m đến điểm n trong một điện trường bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi từ m đến n mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của m và n (hình 4.3). đây là một tính chất chung của điện trường tĩnh điện. đặc tính này cho thấy, trường tĩnh điện là một trường thế.|| - thê nảng của môt điên tích trong điên trưởng1. khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường(31. hãy nêu sự tương tự giữa công của lực điện trong trường hợp này với công của trọng lực.m,hình 4.3cho một điện tích điểm q nằm tại tâm của một vòng tròn. khi di chuyển một điện tích thử q dọc theo cung mn của vòng tròn đó thì công của lực điện sẽ bằng bao nhiêu ?ở đây, ta hiểu độ giảm thế năng là hiệu giữa giá trị của thế năng ở điểm đầu và giá trị của thế năng ở điểm cuối. độ giảm thế năng là một đại lượng đại số.* thế năng của điện tích thử g trong điện trường của điện tích điểm q nêu ở c2 sẽ thay đổi thế nào khi q di chuyển dọc theo cung mn ?24tương tự như thế năng của một vật trong trọng trường, thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta \ét trong điện trường.ta sẽ lấy số đo thế năng của điện tích trong điện trường là công mà điện trường có thể sinh ra khi cho điện tích di chuyển từ điểm mà ta xét đến điểm mốc để tính thế năng. điểm mốc thường được coi là điểm mà lực điện hết khả năng sinh công.đối với một điện tích q (dương) đặt tại điểm m trong điện trường đều thì công này là :a = qed = wmtrong đó d là khoảng cách từ điểm m đến bản âm : wm là thế năng của điện tích q tại m. trong trường hợp điện tích q nằm tại điểm m trong một điện trường bất kì do nhiều điện tích gây ra thì có thể lấy thế năng bằng công của lực điện khi di chuyển q từ m ra vô cực (am). đó là vì ở vô cực, tức là ở rất xa các điện tích gây ra điện trường, thì điện trường bằng 0 và lực điện cũng bằng 0. do vậy:wm = am: (4.2) 2. sự phụ thuộc của thế năng w, vào điện tích q ực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử g ông am, và do đó, thế năng của điện tích tại m cũng tỉ lệ thuận với q: am. wm vm4 (4.3)vm là một hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm m trong điện trường.3. công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường từ định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, ta có thể suy ra kết quả sau đây :khi một điện tích 4 di chuyển từ điểm mđến điểm \ trong ll l g s c c ll ll sl sinh ra sẻ bằng độ giảm thế năng của điện tích 4 trong điện trường: ">amin = wm – win (4.4)công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc hình dạngg thế năng củ ột điệ ܒ ܼܝ ܢܬܐܝ ܧܥܘ a tai diém mt g điện trường: wfa. f. via thế năng tỉ lệ thuận với q. — ܒ ܒ ܢܝܬܐ- ܬ ܥ ܢܝ ܠܝ ܐܦܢ ܢܝ ܙ . – – ܬ ܐ- ܡܶܦܩ – ܢܝ ܬ ܢܝܬܐ ܗܝ ܣܺ ܐܦܝ ܚܝܘ ܘܠܐ ܒ ܬܐ, g điện trường.câu hởi va bai tâp1. viết công thức tính công của lục điện trong sự 5. một êlectron di chuyển được đoạn đường di chuyển của một điện tích trong một điện 1 cm, dọc theo một đưởng sức điện, dưởi tác truờng déu. dụng của lực điện trong một điện trưởng dễu2. nêu đặc điểm của công của lực điện tác dụng co ಇಂಗ್ಲ độ điện trường 1000 ym hỏi công lên điện tích thủ q khi cho q di chuyển trong của lực điện có giá trị nào sau đây ? điện trường. a -1.6.106 j. b. 16.1016.j.3. thế năng của điện tích q trong một điện trường c. -1.6.1018 j, d. +1.6.108j.phụ thuộc vä0 q như thế nào ?6. cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát tù điểm m rồi trở lại điểm m. công của lục điện bảng bao nhiêu ? 4. cho điện tích thủ q di chuyển trong một điện 7. một electron được thả không vận tốc ban đầu trường đều dọc theo hai đoạn tháng mn và np ở sát bản âm, trong điện tũong đêu giữa haibiết rằng lục điện sinh công dương và mn dài bản kim loại phảng, tích điện trái dấu. cường hơn np. hỏi kết quả nào. sau đây là đúng, khi độ điện trường giữa hai bản là 1000 wm. so sánh các công amn và ane của lục điện ? khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. a, a\>ap. tỉnh động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương b. awn < anp. .ܘ ܘ ܘ . . ܒ c. a = a 8. cho một diện tích dương qdạt tại điểm o. đặt một điện tích âm q tại điểm m. chúng minh יnpי" רmnי " י d. cả ba trường hợp a, b, c đều có thể xảy ra. rằng thế năng của q ở m có giá trị âm.25
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1042
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Bài Tập Công Của Lực điện Sgk
-
Giải Vật Lí 11 Bài 4: Công Của Lực điện
-
Bài 4. Công Của Lực điện
-
Giải Bài Tập Trang 25 SGK Vật Lý Lớp 11: Công Của Lực điện
-
Giải Bài 4 Vật Lí 11: Công Của Lực điện - Tech12h
-
Vật Lý 11 Bài 4: Công Của Lực điện - HOC247
-
Giải Bài Tập Công Của Lực điện - SGK VL 11 - YouTube
-
[SGK Scan] Bài 4. Công Của Lực điện. Hiệu điện Thế - Sách Giáo Khoa
-
Soạn Vật Lí 11 Bài 4: Công Của Lực điện SGK
-
Lý Thuyết Vật Lý 11: Bài 4. Công Của Lực điện - TopLoigiai
-
Giải Vật Lí 11 Bài 4: Công Của Lực điện - SoanVan.NET
-
Bài Tập Công Của Lực điện: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25 SGK ...
-
Bài 4: Công Của Lực Điện - Vật Lý Lớp 11 - HocTapHay
-
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25 SGK Lý 11: Công Của Lực điện
-
Giải Bài Tập SGK Vật Lý 11 Bài 4: Công Của Lực điện