[SGK Scan] Góc ở Tâm. Số đo Cung - Sách Giáo Khoa
Có thể bạn quan tâm
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 1
- Giải Toán Lớp 9
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 9
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 2
- Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 1
- Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 2
Góc AOB có quan hệ gì với cung AB ? Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm, do đó chia đường tròn thành hai cung. Với các góc ơ (0° < q < 180°) thì cung nằm bên trong góc được gọi là "cung nhỏ" và cung nằm bên ngoài góc được gọi là "cung lớn".66 5-TOAN9/T2-b Cung AB được kí hiệu là AB. Để phân biệt hai cung có chung các mút là --صير -ےي A và B như ở hình la), ta kí hiệu: AmB, AnB. AmB là cung nhỏ và AnB là cung lớn. Với q = 180° thì mỗi cung là một nửa đường tròn (h. lb). A רח B DK2a) 0° < or < 180° b) a = 180° Hình 1 یہ صبر * Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chăn. C} hình la), AmB là cung bị chắn bởi góc AOB, ta còn nói góc AOB chắn cung nhỏ AmB. Ở hình lb), ta cũng nói góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.Số đo cung ĐịNH NGHĩA • Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.• Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).• Số đo của nửa đường tròn bằng 180°. Số đo của cung AB được kí hiệu là SđÁB. Ví dụ. Ở hình 2, cung nhỏ AmB có số đo là 100°, cung lớn AnB có số đo làsdÁnB = 360°– 100' = 260°. }> Chú ý – Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180°; – Cung lớn có số đo lớn hơn 180”; – Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 0” và cung cả đường tròn có số đo 360°. Hinh 267 3.So sánh hai cungTa chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Khi đó:* Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau : * Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là AB = CD.Cung EF nhỏ hơn cung GH được kí hiệu là EF < GH. Trong trường hợp này ta cũng nói cung GH lớn hơn cung EF và kí hiệu là GH > EF.1. Hãy về một đường tròn rồi về hai cung bằng nhau.4.1.68Khi nào thì sđAB = sdÁC +sdCB ? Cho C là một điểm nằm trên cung AB, khi đó ta nói : điểm C chia cungAB thành hai cung AC và CB. AHình 3. Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Hình 4. Điểm C nằm trên cung lớn ABĐINH LÍNếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: sd AB = sd AC + sđCB.Hãy chứng minh đẳng thức sd AB sdAC + sdCB trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB (h. 3).Gợi ý : Chuyển số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó.Bời tộpKim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau:a) 3 giờ; b) 5 giờ; c) 6 giờ; d) 12 giờ; e) 20 giờ ? Cho hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại O, trong các góc tạo thành có góc 40°. Vẽ một đường tròn tâm O. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O. Trên các hình 5, 6, hãy dùng dụng cụ đo góc để tìm số đo cung AmB. Từ đó, tính số đo cung AnB tương ứng.m m BHình 5 Hình 6 Luyện fộp Xem hình 7. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 35°.a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB.b) Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhö).Cho tam giác đều ABC. Gọi O là tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C.a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC.b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C.Cho hai đường tròn cùng tâm O với bán kính khác nhau. Hai đường thẳng đi qua O cắt hai Hình 8 đường tròn đó tại các điểm A, B, C, D, M,N, P, Q (h. 8).69 Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ ? b). Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau. c) Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao ? a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A, B, C sao cho AOB = 100”,sđАС = 45°. Tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC. (Xét cả hai trường hợp: điểm C nằm trên cung nhỏ AB, điểm C nằm trên cung lớn AB).S2. Liên hệ giữd cung vờ dÔyChuyển việc so sánh hai cung sang việcSo sánh hai dây và ngượC lạiNgười ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cungvà dây có chung hai mút. A Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai ༄།། Bm cung phân biệt. Với hai định lí dưới đây, ta chỉ xét những cung nhỏ. Hình 9. Dây AB căng haicung AmB và AnB.
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 986
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Góc ở Tâm Lớp 9
-
Góc ở Tâm. Số đo Cung - Toán 9
-
Lý Thuyết Góc ở Tâm. Số đo Cung | SGK Toán Lớp 9
-
Giải Toán 9 Bài 1: Góc ở Tâm. Số đo Cung
-
Toán Học Lớp 9 - Bài 1 - Góc ở Tâm Và Số đo Cung - YouTube
-
Góc ở Tâm. Số đo Cung - Bài 1 - Cô Vương Thị Hạnh (HAY NHẤT)
-
Lớp 9| Toán |Góc ở Tâm. Số đo Cung | HOCMAI - YouTube
-
Hình Học 9 Góc ở Tâm Và Số đo Cung Chi Tiết - Soạn Bài Tập
-
Soạn Toán 9 Bài 1: Góc ở Tâm. Số đo Cung Trang 66 70
-
Giải VNEN Toán 9 Bài 1: Góc ở Tâm - Số đo Cung - Tech12h
-
SGK Toán 9 - Bài 1. Góc ở Tâm - Số đo Cung - Giải Bài Tập
-
Hình Học 9 Bài 1: Góc ở Tâm Và Số đo Cung - Hoc247
-
Giải Bài Tập SGK Toán 9 Bài 1: Góc ở Tâm. Số đo Cung
-
Toán 9 Bài 1: Góc ở Tâm Số đo Cung - VOH