[SGK Scan] Khoảng Cách - Sách Giáo Khoa
Có thể bạn quan tâm
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách giáo khoa đại số và giải tích 11
- Sách Giáo Viên Đại Số Và Giải Tích Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 11
- Giải Toán Lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 11
- Sách Giáo Viên Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 Nâng Cao
- Sách giáo khoa đại số và giải tích 11 nâng cao
- Sách giáo khoa hình học 11 nâng cao
- Giải Toán Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11
- Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 11 Nâng Cao
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho điểm O và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (O, a) gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên a. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là 42) khoảng cách từ điểm O đến đường Hình 3.38 thăng a (h.3.38), kí hiệu là d(O, a). A. Cho điểm O và đường thẳng a. Chứng minh rằng khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là bé nhất so với các khoảng cách từ O đến một điểm bất kì của đường thăng a. Ο 2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Cho điểm O và mặt phẳng (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (C). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (C) z) (h.3.39) và được kí hiệu là d(O, (C)). Hዘገh 3,39 A2 Cho điểm O và mặt phẳng (C). Chứng minh rằng khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (C) là bé nhất so với các khoảng cách từ O tới một điểm bất kì của mặt phẳng (C).II. KHOẢNG CÁCH GIỦA ĐƯờNG THẢNG VẢ MặT PHÂNG SONG SONG, GIỦA HAIMATPHẢNG SONG SONG 1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song ! Định nghĩa Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (O). Khoảngcách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (C) là khoảng cách từ115một điểm bất kì của a đến mặt phẳng (C), kí hiệu là d(a, (o)) (h.3.40).+ዘnh 3.40A3 Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (o). Chứng minh rằng khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (C) là bé nhất so với khoảng cách từ một điểm bất kì thuộca tới một điểm bất kì thuộc mặt phẳng (C).2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩaKhoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từmột điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia (h.3.41).6 m vir VTa kí hiệu khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ø) và (6) song song với nhau là d((C), (/?)). Khi đó d((C), (/?)) = d(M, (6)) với M e (C), và d((C), (/?)) = d(M”. (C)) với M’e (6) (h.3.41).Hình 3.41A4 Cho hai mặt phẳng (C) và (6). Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai mặt phẳngSong song (C) và (6) là nhỏ nhất trong các khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này tới một điểm bất kì của mặt phẳng kia.| III. ĐƯờNG VUÔNG GóC CHUNG VẢ KHOẢNG CÁCH GIỦA HAI ĐƯÖNG THẢNG CHÉO NHAU ΑÂ\5 Chó tứ diện đều ABCD, Gọi M N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và AD. Chứng minh N rằng: MN.L. BC và MN.LAD (h.342).MHình 3.42116 1. Định nghĩavuông góc với mỗi(h.3.43).|ã a) Đường thẳng A cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b và cùngδί thẳng ấy được gọi là vuông góc chung của a và b.b). Nếu đường vuông góc chun A cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b lần lượt tại M, N’ thì độ dài đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và bđường đườngHinih 3.432. Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhauCho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Gọi (/) là mặt phẳng chứa b và song song với a, a’là hình chiếu Vuông góc của a trên mặt phẳng (6).Vì a // (6) nên a // a’. Do đó a” và b cắt nhau tại một điểm. Gọi điểm này là N. Gọi (O) là mặt phẳng chứa a và a’, A là đường thẳng đi qua N và vuông góc với (6). Khi đó (C) vuông góc với (6). Như vậy A nằm trong (O) nên cắt đường thẳng a tại M và cắt đường thẳng b tại N. đồng thời A cùng vuông góc với cả a và b. Do đó A là đường vuông góc chung của a và b (h.3.44).3. Nhận xét a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng còn lại. b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó (h.3.45).ΔHình 3,44~പ്ര ཏེ།། Hình 3.45117 As Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là bé nhất so vớikhoảng cách giữa hai điểm bất kì lần lượt nằm trên hai đường thẳng ấy. Ví dụ. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thắng chéo nhau SC và BD. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Trong mặt phẳng (SAC) vẽ OH || SC (h.3.46). Ta có BD || AC và BD || SA nên BD || (SAC), suy ra BD || OH. Mặt khác OH || SC. Vậy OH là đoạn vuông góc chung của SC và BD. Độ dài đoạn OH là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD. Hai tam giác vuông SAC và OHC đồng dạng vì có chung góc nhọn C.Do đó SA OH (= sinC). SC OC vậy OH = **. SC Ta có SA = a, O’C’= 4. SC = VSA? + AC wa Hinih 3.46 „4ან2 nën OH- 3-të. av3 6ds/6. 6Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD là OH =118 23.4.5BẢI TÂP. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng ?a) Đường thẳng A là đường vuông góc chung của hai đường thẳng a và b nếu A vuông góc với a và A vuông góc với b; b). Gọi (P) là mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng a, b chéo nhau. Khi đó đường vuông góc chung A của a và b luôn luôn vuông góc với (P): c) Gọi A là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b thì A là giao tuyến của hai mặt phẳng (a, A) và (b, A); d) Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Đường thẳng nào đi qua một điểm M trên a đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b : e) Đường vuông góc chung A của hai đường thẳng chéo nhau a và b nằm trong mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường kia.. Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi H. K lần lượt làtrực tâm của các tam giác ABC và SBC a) Chứng minh ba đường thẳng AH, SK, BC đồng quy. b) Chứng minh rằng SC vuông góc với mặt phẳng (BHK) và HK vuông góc với mặt phẳng (SBC). c). Xác định đường vuông góc chung của BC và SA. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Chứng minh rằng các khoảng cách từ các điểm B, C, D, A’, ‘B’. D’ đến đường chéo AC” đều bằng nhau. Tính khoảng cách đó. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’có AB=a, BC=b, CC’= c. a) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’). b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BB” và AC”.. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’cạnh a.a) Chứng minh rằng B’D vuông góc với mặt phẳng (BA’C’). b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (BA’C’) và (ACD’). c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’. Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối trung điểm hai cạnh AB và CD của tứ diện ABCD là đường vuông góc chung của AB và CD thì AC= BD và AD= BC.119Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Tính khoảng cách từ S tới mặt đáy (ABC). Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối của tứ diện đều đó?
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1184
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Bài Khoảng Cách Lớp 11
-
Khoảng Cách - Toán 11
-
Giải Toán 11 Bài 5 : Khoảng Cách
-
Lý Thuyết - Bài Tập Tính Khoảng Cách Trong Không Gian Lớp 11
-
Hình Học 11 Bài 5: Khoảng Cách - HOC247
-
Giải Toán Lớp 11 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 119, 120 SGK Hình Học
-
Soạn Hình Học 11 Bài 5: Khoảng Cách
-
Giải Toán 11 Bài 5. Khoảng Cách
-
Khoảng Cách - Toán Học 11 - Thầy Lê Thành Đạt (DỄ HIỂU NHẤT)
-
Khoảng Cách Từ Một điểm đến Mặt Phẳng - Toán 11 - YouTube
-
Các Dạng Bài Tập Khoảng Cách Chọn Lọc, Có Lời Giải - Toán Lớp 11
-
Lý Thuyết Về Khoảng Cách Toán 11 - CungHocVui
-
Tổng Hợp Kiến Thức Cần Nhớ Về Khoảng Cách - CungHocVui
-
Các Công Thức Tính Khoảng Cách Lớp 11 - Hàng Hiệu