[SGK Scan] Såt - Sách Giáo Khoa

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 9
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 9

Såt –

Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ”. Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86 g/cm*), nóng chảy ở 1539 °C. Sắt có những tính chất hoá học của kim loại không ? 1. Tóc dụng với phi kim • Tác dụng với oxi : Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ, trong đó sắt có hoá trị (II) và (III). 3Fe(r) + 2O2(k) -tچ Fe3O4(r) (nâu đen) → Tác dụng với clo: = Thí nghiệm : Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo (hình 2.15). Fe Hiện tượng : Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. Nhận xét : Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành sắt(III) clorua. 2Fe(r) + 3Cl2 (k) — “” → 2FeCl3 (r) (trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ) • Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom, … tạo thành sd chey ho muối FeS, FeBra. Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.2. Tóc dụng. Với dung dịch oxit Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng… tạo thành muối sắt(II) và giải phóng khí hiđro. Fe (r) + 2HCl (dd) —» FeCl, (da) + H, (k) Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.(…). Sắt bị nam châm hút. 59 Sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 tạo thành muối sắt(II). Fe(r) + CuSO, (da) —» FeSO, (da) + Cu(r) (trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ) • Sắt cũng tác dụng với các dung dịch muối khác như AgNO3, Pb(NO3)2. giải phóng kim loại Ag, Pb … Nhận xét : Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối. Kết luận : Sắt có những tính chất hoá học của kim loại. | Sắt là kim loại, màu trắng xám, có tính déo, dẫn điể η, dẫn nhiệt tới nhưng kém nhôm. Sốf có tính nhiễm fữ.| 2: Sắt có những tính chốt hoá học của kim loại như: tác dụng với phi kim, dung dịch oxif HCl, H2SO4 loãng…, (Trử HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.Sắt là kim loại có nhiều hoá trịEm có biết ? Loại bỏ sắt khỏi nước ngầm như thế nào ? LLLL LLGG LCM LLLMGL LLL LLLLLL GGG G L L LCM LLLL LLG aCC LGLGG LLLLLLL LLLLL LLLLLL CCMS LLGL LLLM LLLLLL LLLLLMGL GGG LLLLLL LL LLLLLLG LLG LLCL LLLLLS LLL Trong nước có ảnh hưởng không Iốt tới sức khoẻ con người LLLL L CLG LLLL LL LLLLL LLM LLLCLS GGLL LLL LLGG GLCM GLLL LLLL LL LLLLG Các cách sau đây : – Bơm nước ngẩm cho chảy qua các giàn mưa. – Sực khí oxi vào bể chứa nước ngẩn,LLL LLLLGG LM LLL LLLM LLL LLCCM LLLLLSS LL LL GG LL LLLL LLCL LLG LLLLLL LLLLS LLLL LLL G LLGLL LLLLLLL LL LLL LLGGS LLL LGS LLLL LLL LLL LLLL GG dẫn đến các nơi sử dụng.BẢI TÂP1. Sắt có những tính chất hoá học nào ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ.2. Từ sắt và các hoá chất cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học để thu được các oxit riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.3. Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt4. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây ? a) Dung dịch muối Cu(NO3)2 ; b) H2SO4 đặc, nguội; c) Khí Cl2; d) Dung dịch ZnSO4. Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện, nếu có.5. Ngâm bột sắt dư trong 10 ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.60

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1117

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

Từ khóa » Gg Giải Hóa 9