SGK Sinh Học 12 - Bài 37. Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể Sinh Vật

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Sinh Học 12Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật SGK Sinh Học 12 - Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 1
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 2
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 3
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 4
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 5
CÁC ĐẶC TRUNG cu BẢN CÚA QUẮN THẼ SINH VẬT Mồi quần thể sinh vật có các đặc trưng cơ bản, là những dấu hiệu phân biệt quần thê này với quần thể khác. Đó là các đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân bô cá thể, mật độ cá thể, kích thước quần thể, tăng trưởng của quần thể,... quan hệ giữa quần thê với môi trường sống. I - TỈ LỆ GIÓI TÍNH Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thê cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên, trong quá trình sông, tỉ lệ này có thể thay đối tuỳ thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sông,... (bảng 37.1). Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thê trong điều kiện môi trường thay đổi. Bảng 37.1. Sự khác nhau vé ti lệ giới tính cùa các quần thề sinh vật TỈ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng tói tỉ lệ giới tính Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 60/40. Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đưc. Sau mùa đẻ trứng, so lượng cá thể đực và cá the cái gần bằng nhau. Với loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20°C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20°C thì trứng nỏ ra hầu hết là cá thể đực. Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần. Muỗi đực sông tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái. Ở cây_ thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc họ Ráy, rễ củ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng, nảý chổi sẽ cho ra cây chỉ có hoa cái, còn rễ củ loại nhỏ nảy chồi cho ra cây chỉ có hoa đực. 11 - SINHHOC12 - A ▼ Điền tiếp vào cột bên phải bảng 37.1 về các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính, từ đó cho biết tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào. II - NHÓM TUỔI B ... ? c... ? A B c I I ? I I ? I I ? Hinh 37.1. Các tháp tuổi cùa quấn thể sinh vật ▼ Quan sát hình 37.1, kết hợp với kiến thức đã học trong Sinh học 9, hãy điền tên cho 3 dạng tháp tuổi : A, B, c và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi. Nêu ỷ nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó. Người ta còn phân'chia câu trúc tuổi thành tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi quần thể. Tuổi sinh lí là thời gian sông có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể, tuổi sinh thái là thời gian sống thực tê của cá thể, tuổi quần thê là tuổi bình quân cùa các cá thể trong quần thê. Quần thê có cấu trúc tuổi đặc trưng, nhưng cấu trúc đó cùng luôn thay đối phụ thuộc vào điều kiện sông của môi trường. Khi nguồn sông của môi trường suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hoặc có dịch bệnh,... các cá thể non và già bị chết nhiều hon các cá thê thuộc nhóm tuổi trung bình. Ngược lại, trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú,... các con non lớn lên nhanh chóng, tỉ lệ tử vong giảm, kích thước quần thể tăng lên. Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quà hơn. Ví dụ, khi đánh cá, nêu nhiều mẻ lưới đều có ti lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít thì ta hiểu rằng nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép. Ngược lại, nêu mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ít thì có nghĩa nghề cá đã rơi vào tình trạng khai thác quá mức. Khi đó, nếu tiếp tục đánh bắt cá với mức độ lớn, quần thể cá sẽ bị suy kiệt. ▼ Quan sát hình 37.2 và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A, B, C: Quần thể bị đánh bắt... ; Quần thể bị đánh bắt....; Quần thể bị đánh bắt... ?. 11 - SINHHOC12 - B 1162 1 Hình 37.2. cấu trúc tuổi của quần thể cá ò 3 múc độ đánh bắt khác nhau - Sự PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẨN THỂ Sự phân bô cá thê của quần thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trơng khu vực phân bô. Có ba kiêu phân bô cá thể (hình 37.3). a b c Hình 37.3. Các kiểu phân bố cá thể của quần thề a) Phân bố theo nhóm (nhóm các cây bụi); b) Phân bố đổng đều (chim hài âu làm tồ); c) Phân bố ngẫu nhiên (các loài cây gỗ trong rùng) Bàng 37.2. Các kiểu phân bố cá thể cùa quần thể Kiểu phân bô Đặc điểm Ý nghĩa sinh thái Ví dụ Là kiểu phân bố phổ biến nhất. Các cá thể của quần thể tập Phân bố theo nhóm trung theo từng nhóm ở những , - Nhóm cây bụi mọc hoang dại (hình 37.3a), đàn trâu rừng,... nơi có điều kiện sống tốt nhất. Các cá thlê hô.trỢ , nhau chông lại Thường gặp khi điều kiện điều kiện bất ìợi sống phân bố không đồng đều của môi trường, trong môi trường, các cá thể sống thành bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông,... Phân bố đồng đều Thường gặp khi điều kiện sống phân bô' một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Cây thông trong rừng thông,... chim hải âu làm tổ (hĩnh 37.3b),... Phân bố ngẫu nhiên Là dạng trung gian của hai dạng trên. Thường gặp khi điểu kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong phù sa vùng triều, các loài cây gỗ sống trong rừng mưa nhiệt đới (hình 37.3c),... - MẬT Độ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Mật độ cá thể của quần thể là sô lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thê tích của quần thể. Ví dụ : mật độ cây thông là 1000 cây/ha diện tích đồi, mật độ sâu rau 2 con/m2 ruộng rau, mật độ cá mè giông nuôi trong ao là 2 con/m3 nước. Mật độ cá thê của quần thê được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quẩn thể, vì mật độ cá thê có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sông trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Khi mật độ cá thê của quần thể tăng quá cao, các cá thê cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, noi ở,... dần tới tỉ lệ tử vong tăng cao. Khi mật độ giảm, thức ăn dồi dào thì các cá thể trong quần thê tăng cường hồ trợ lần nhau. Mật độ cá thê của quần thê không cô định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tuỳ theo điều kiện của môi trường sông. ▼ Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá quả (cá lóc) nuôi trong ao klỉi mật độ cá thể tăng quá cao ? Tỉ lệ giới tính : là tỉ lệ giữa sô'lượng cá thê đực và cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: điều kiện sống của môi trường, mùa sinh sản, đặc điểm sinh sân, sinh lí và tập tính của sinh vật, điều kiện dinh dưỡng,... Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi tuỳ thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường. Có 3 kiểu phân bố cá thể trong quần thể: các cá thể phân bố theo nhóm hỗ trợ lẫn nhau qua hiệu quả nhóm ; phân bố đồng đều góp phần làm giám mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể; phân bố ngẫu nhiên tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Mật độ cá thể có ánh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Câu hỏi và bài tập Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của sinh vật có ý nghĩa nhừ thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường ? Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi khác nhau như thế nào ? Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào những nhân tô' nào ? Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong không gian, ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bô' đó. Lấy ví dụ minh hoạ. Thê' nào là mật độ cá thể của quần thể ? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thê' nào ? Hãy chọn phương án trả lời đúng. Hình thức phân bô' cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì ? Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường, c. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
  • Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
  • Bài 41. Diễn thế sinh thái
  • Bài 42. Hệ sinh thái
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
  • Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
  • Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
  • Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học

Các bài học trước

  • Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Bài 32. Nguồn gốc sự sống
  • Bài 31. Tiến hóa lớn
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
  • Bài 28. Loài
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 12
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12(Đang xem)
  • Giải Sinh 12

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12

  • Phần năm. DI TRUYỀN HỌC
  • Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
  • Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND
  • Bài 2. Phiên mã và dịch mã
  • Bài 3. Điều hòa hoạt động gen
  • Bài 4. Đột biến gen
  • Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc của nhiễm sắc thể
  • Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
  • Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
  • Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
  • Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
  • Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
  • Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
  • Bài 14. Thực hành: Lai giống
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II
  • Chương III. Di truyền học quần thể
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
  • Chương IV. Ứng dụng di truyền học
  • Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
  • Chương V. Di truyền học người
  • Bài 21. Di truyền y học
  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
  • Phần sáu. TIẾN HÓA
  • Chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Bài 28. Loài
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Bài 31. Tiến hóa lớn
  • Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
  • Bài 32. Nguồn gốc sự sống
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
  • Phần bảy. SINH THÁI HỌC
  • Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  • Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật(Đang xem)
  • Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
  • Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
  • Chương II. Quần xã sinh vật
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
  • Bài 41. Diễn thế sinh thái
  • Chương IIII. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
  • Bài 42. Hệ sinh thái
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
  • Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
  • Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
  • Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông

Từ khóa » Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể Lớp 12