SGK Sinh Học 6 - Bài 42: Lớp Hai Lá Mầm Và Lớp Một Lá Mầm

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Sinh Học 6Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm SGK Sinh Học 6 - Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
  • Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm trang 1
  • Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm trang 2
  • Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm trang 3
Bài 42 LỚP HAI LÁ MẨM VÀ LỚP MỘT LÁ MẨM Các cây Hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để phân biệt các cây Hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn, đó là lớp, họ,... Thực vật Hạt kín gồm hai lớp : Lớp Hai lá mầm và lófp Một lá mầm. Mồi lóp có những nét đặc trưng. Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm Hình 42.1. A. Cây Hai lá mầm (cây dừa cạn) ; B. Cây Một lá mầm (cây rẻ quạt) ; Các cây hạt kín có thê có : Kiểu rễ cọc hay kiểu rễ chùm. Kiểu gân lá hình mạng hay kiểu gân lá hình cung, song song. Kiểu hạt hai lá mầm hay kiểu hạt một lá mầm của phôi. Quan sát kĩ H.42.1 : Căn cứ vào các đặc điểm của lá, rễ, hoa mà em có thể nhận ra được từ hình vẽ, hãy phân biệt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm theo mẫu sau : " ■' Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm Kiểu rễ Kiểu gân lá Sô cánh hoa □ - Giữa hai lớp này còn có một đặc điểm phân biệt quan trọng nữa (nhưng ta không nhìn thấy trên hình), đó là: số lá mầm của phôi ở trong hạt (xem lại H.33.1 và H.33.2). Cũng từ đặc điểm này người ta đặt tên cho môi lớp. - Số lá mầm của phôi là tiêu chuẩn chính để phân biệt hai lớp, nhưng thường khó nhận thấy khi quan sát hình dạng ngoài của cây. Vì vậy người ta phải dựa vào các dấu hiệu khác dễ nhận biết hơn (rễ, gân lá,...). Thân cũng là một dấu hiệu giúp phân biệt: hầu hết các cây thuộc lóp Một lá mầm đều có dạng thân cỏ (trừ một sổ ít có dạng thân đặc biệt như cau, dừa, tre, nứa,...), còn các cây Hai lá mầm thì có thân đa dạng hơn (thân gỗ, thân cỏ, thân leo,...). Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lóp Một lá mầm V - Từ bảng trên hãy suy ra đặc điểm phân biệt giữa hai lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. Kiểm tra lại nhận xét qua mẫu thật hoặc qua hình vẽ một vài cây (H.42.2). Sau đó hãy xếp chúng vào một trong hai lóp : Cây sô 1 : thuộc lớp Cây số 2 : thuộc lớp Hình 42.2. Một vài loại cây Hạt kín □ Ta đã biết thực vật Hạt kín rất đa dạng, trong thiên nhiên có thể gặp những trường hợp ngoại lệ, ví dụ : có cây hoa không cánh hoặc ngược lại rất nhiều cánh, lá của một vài cây Hai lá mầm có khi có các gân chính xếp hình cung,... Trong những trường hợp này, đê nhận biết cây thuộc lớp nào cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể chỉ dựa vào một đặc điểm nào đó. Các cây Hạt kín đuợc chia thành hai lớp : lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. Hai lóp này phàn biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm cùaphồỉ; ngoài ra còn một vài dâu hiệu phân biệt khác nhu kiểu rẻ, kiểu gàn lá, số cánh hoa, dạng thdn,... £jâu hỏi ĩ- Đặc điểm chủ yêu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì ? Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ? Sưu tầm lá của 3 cây Hai lá mầm và 3 cây Một lá mầm khác nhau. Dùng băng dính gắn lá vào một tờ giấy. m có biết Các cây luông thực chủ yêu của chúng ta (lúa, lúa mì, ngô) thuộc lớp Một lá mầm ; còn các cây thực phẩm chủ yếu (rau muông, các loại cải, bầu, bí, mướp, cà chua,...) thuộc lớp Hai lá mầm.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
  • Bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật
  • Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
  • Bài 46: Thực vật góp phần điều hóa khí hậu
  • Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
  • Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
  • Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
  • Bài 50: Vi khuẩn
  • Bài 51: Nấm
  • Bài 52: Địa y

Các bài học trước

  • Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín
  • Bài 40: Hạt trần - Cây thông
  • Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
  • Bài 38: Rêu - Cây rêu
  • Bài 37: Tảo
  • Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
  • Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
  • Bài 34: Phát tán của quả và hạt
  • Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
  • Bài 32: Các loại quả

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6(Đang xem)
  • Giải Sinh 6

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6

  • Mở đầu Sinh học
  • Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
  • Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học
  • Đại cương về thế giới Thực vật
  • Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
  • Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
  • Chương I: Tế bào thực vật
  • Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
  • Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
  • Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
  • Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
  • Chương II: Rễ
  • Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
  • Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
  • Bài 12: Biến dạng của rễ
  • Chương III: Thân
  • Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
  • Bài 14: Thân dài ra do đâu
  • Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
  • Bài 16: Thân to ra do đâu?
  • Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
  • Bài 18: Biến dạng của thân
  • Chương IV: Lá
  • Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
  • Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
  • Bài 21: Quang hợp
  • Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
  • Bài 23: Cây có hô hấp không
  • Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
  • Bài 25: Biến dạng của lá
  • Chương V: Sinh sản dinh dưỡng
  • Bài 26: Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên
  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người
  • Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
  • Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
  • Bài 29: Các loại hoa
  • Bài 30: Thụ phấn
  • Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hạt
  • Chương VII: Quả và hạt
  • Bài 32: Các loại quả
  • Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
  • Bài 34: Phát tán của quả và hạt
  • Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
  • Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
  • Chương VIII: Các nhóm thực vật
  • Bài 37: Tảo
  • Bài 38: Rêu - Cây rêu
  • Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
  • Bài 40: Hạt trần - Cây thông
  • Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín
  • Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm(Đang xem)
  • Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
  • Bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật
  • Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
  • Chương IX: Vai trò của thực vật
  • Bài 46: Thực vật góp phần điều hóa khí hậu
  • Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
  • Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
  • Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
  • Chương X: Vi khuẩn - Nấm - Địa y
  • Bài 50: Vi khuẩn
  • Bài 51: Nấm
  • Bài 52: Địa y
  • Bài 53: Tham quan thiên nhiên

Từ khóa » Cây Lớp 2 Lá Mầm