SGK Tin Học 7 - Bài 2. Các Thành Phần Chính Và Dữ Liệu Trên Trang Tính

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Bài Tập Tin Học 7SGK Tin Học 7Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính SGK Tin Học 7 - Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
  • Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính trang 1
  • Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính trang 2
  • Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính trang 3
  • Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính trang 4
Bai2 CÁC THÀNH PHẨN CHÍNH VÀ Dử LIỆU TRÊN TRANG TÍNH Bàng tính Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra được gọi là các bảng tính. Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường chỉ gồm ba trang tính. Các trang tính được phân biệt bằng các nhãn ở phía dưới màn hình (h. 11). Hình 11. Hình ảnh một bảng tính mới Trang tính đang được kích hoạt (hay đang được mở để sẵn sàng nhận dữ liệu) là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, có nhãn với chữ đậm. Để kích hoạt một trang tính, em nháy chuột vào nhãn trang tương ứng. Các thành phần chính trên trang tính Em đã biết một số thành phần của trang tính, đó là các hàng, các cột và các ô tính. Ngoài ra, trên trang tính còn có một số thành phần khác (h.12): Hộp tên: ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chì của ô được chọn. Khối: Là một nhóm các ô liền kể nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối cũng có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột. Khối cũng có địa chỉ. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách nhau bởi dấu hai chấm (:). Ví dụ: C2: D3 là khối gồm các ô nằm trên các cột c và D, nằm trên các hàng 2 và 3 (h. 12). • Thanh công thức: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. Các thành phần chính của trang tính Chọn các đối tuụng trên trang tính Để chọn các đối tượng trên trang tính, em thực hiện như sau (h. 13 - h. 17): Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột B4 .(.• A Lẽ Mai Anh A B c D E. 1 2 Stt Họ vá tên Toãn Vật lí Ngừ ván 3 1 Trằn Mai Lan 8 7 8 4 2 iLê Mai Anh 8 8 7 5 3 Trần Hoàng Phon g '"T?- Ô B4 đã 8 6 4 Phan Đức Thành 9 đươc chon 9 7 5 Nguyễn Lan Anh ít— 1 8 8 6 Đinh Ngoe Mai 9 9 8 9 7 Phùng Anh Minh 9 9 8 Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột 1C ’ /- 1 A B c D* E 1 2 stt Họ và tên Toán Vật lí Ngữ văn 3 1 Trần Mai Lan 8 7 8 4 2 Lê Mai Anh 3 8 7 5 3 Trần Hoi Côt D đã 7 8 6 4 Phan Đu đươc chon i_9 9 9 7 5 Nguyễn tan Mini A" 8 7 8 8 6 Đinh Ngoe Mai 9 9 8 9 7 Phúng Anh Minh 9 9 8 10 8 Nguyễn Hoàng Nam 6 6 7 11 9 Phạm Thu Nga 3 7 8 1R Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. B5~ -■ J* i Trân Hoàng Phon A B c D E 1 2 stt Họ và tên Toán f ' vãn w i/l£: nr.m 3 1 Trần Mai Lan 8 JV11U1 / ,đã được chọn 4 2 Lê Mai Anh 5 3 Trần Hoàng Phong ' 6 7 8 6 4 Phan Đức Thành 9 9 9 7 5 Nquyễn Lan Anh 8 7ữ 8 8 6 Đinh Ngọc Mai 9 9 8 9 7 Phùng Anh Minh 9 9 8 Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc (ví dụ, ô góc trái trên) đến ô ỏ góc đối diện (ô góc phải dưởi). ổ chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt. Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo (h. 17). A B c D E F G 1 Bâng điểm lóp 7A 2 Stt Ho vá tén To.in Vát li Ngữ vân Till hoc Điềm tiling hình 3 1 Đinh Van Hoàng An 8 7 8 8 7.8 4 2 Lê Thi Hoài An 8 8 8 8 8.0 5 3 Lê Thái Anh 8 8 7 8 7.8 6 4 Pham Như Anh 9 10 10 ' ĩõ ĩ 9.8 7 5 Vũ Viêt Anh 8 6 8 8 7.5 8 6 Pham Thanh Bình 8 9 9 8 8.5 9 7 Trần Quốc Bình 8 8 9 9 8.5 10 8 Nguyễn Linh Chi 7 6 8 9 7.5 11 9 Vũ Xuân Cương 8 7 8 9 8.0 12 10 Trằn Quốc Đat 10 9 9 9 9.3 13 11 Nguyễn Anh Duy 8 7 8 8 7.8 14 12 Nguyễn Trung Dũng 8 7 8 7 7.5 Chọn nhiều khối Dữ liệu trên trang tính Có thể nhập các dạng dữ liệu khác nhau vào các ô của trang tính. Dưới đây em làm quen với hai dạng dữ liệu thường dùng: Dữ liệu sô Dữ liệu sô' là các chữ số 0, 19, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Ví dụ về dữ liệu số: 120; +38; -162; 15.55; 156; 320.01. ờ chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Thông thường, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu..., dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân. Dữ liệu kí tự Dữ liệu kí íựlà dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. Ví dụ về dữ liệu kí tự: Lớp 7A, Diem thi, Hanoi. Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. CÀU HỎI I Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính. Thanh công thức của Excel có vai trò đặc biệt gi? Biết rằng trên trang tinh chỉ có một ô được kích hoạt. Giả sử ta chọn một khối, ỏ tính nào được kích hoạt trong các ô của khối đó? Hãy nêu một vài vi dụ về những kiểu dữ liệu có thể nhập vào trang tính. Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu dạng nào không, nếu sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác?

Các bài học tiếp theo

  • Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
  • Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
  • Bài thực hành 3. Bảng điểm của em
  • Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
  • Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em
  • Bài 5. Thao tác với bảng tính
  • Bài thực hành 5. Chỉnh sửa trang tính của em
  • Bài 6. Định dạng trang tính
  • Bài thực hành 6. Trình bày bảng điểm lớp em
  • Bài 7. Trình bày và in trang tính

Các bài học trước

  • Bài đọc thêm 1. Chuyện cổ tích về VisiCalc
  • Bài thực hành 1. Làm quen với chương trình bảng tính Excel
  • Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?

SGK Tin Học 7

  • PHẦN 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
  • Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
  • Bài thực hành 1. Làm quen với chương trình bảng tính Excel
  • Bài đọc thêm 1. Chuyện cổ tích về VisiCalc
  • Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính(Đang xem)
  • Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
  • Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
  • Bài thực hành 3. Bảng điểm của em
  • Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
  • Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em
  • Bài 5. Thao tác với bảng tính
  • Bài thực hành 5. Chỉnh sửa trang tính của em
  • Bài 6. Định dạng trang tính
  • Bài thực hành 6. Trình bày bảng điểm lớp em
  • Bài 7. Trình bày và in trang tính
  • Bài thực hành 7. In danh sách lớp em
  • Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu
  • Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi?
  • Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
  • Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ
  • Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp
  • PHẦN 2. PHẦN MỀM HỌC TẬP
  • Bài 10. Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test
  • Bài đọc thêm 2. Ralph Baer - Cha đẻ của trò chơi điện tử
  • Bài 11. Học Toán với Toolkit Math
  • Bài 12. Học vẽ hình hình học động với GeoGebra

Từ khóa » Thành Phần Chính Trên Trang Tính Gồm Có