SGK Toán 7 - Bài 5. Tiên đề Ơ - Clit Về đường Thẳng Song Song

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Bài Tập Toán Lớp 7Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 1Bài 5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song SGK Toán 7 - Bài 5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song
  • Bài 5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song trang 1
  • Bài 5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song trang 2
  • Bài 5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song trang 3
  • Bài 5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song trang 4
§5. Tiên đề ơ-clit về đưòng thẳng song song / 7 A ^Đường thẳng nào song song vói đường thằng a ? Tiên đề ơ-clit Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Ta đã biết cách vẽ đường thẳng b đi qua M sao cho b // a. Vấn đề đặt ra là có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M và b // a ? Chúng ta thừa nhận tính chất sau mang tên "Tiên đề ơ-clit": Quơ một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳngđó. a Hình 21. Điểm M nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng b đi qua M và song song với a là duy nhất. Tính chất của hai đường thẳng song song Vẽlĩai đường thẳng a, b sao cho a // b. Vẽđường thẳng c cắt a tại A, cắí b tại B. Đo một cặp góc so le trong. Nhận xét. Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét. Nhờ tiên đề ơ-clit người ta suy ra tính chất sau : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc so le trong bằng nhau ; Hai góc đồng vị bằng nhau ; Hai góc trong cùng phía bù nhau. (Xem cách suy luận ở bài tập số 30, sô' 43, sách Bài tập Toán 7 tập một, chương I, phần Hình học). 7 Có thể em chưa biết ơ-clit là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hi Lạp, sống vào thế kỉ III trước Công nguyên. Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách khá hệ thống, chính xác, trong bộ sách "Cơ bản" gồm 13 cuốn do ơ-clit viết ra. Tục truyền có lần vua Ptô-lê-mê hỏi ơ-clit : "Liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác, ngắn hơn không ?". õng trả lời ngay : "Tâu bệ hạ, trong hình học không có còn đường dành riêng cho vua chúa". 31. 32. 33. 34. 35. 36. Bài tập Tập vẽ phác hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tia lại bằng dụng cụ. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề ơ-clit. Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau. Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a. Điền vào chỗ trống (...) trong phát biểu sau : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc so le trong ... Hai góc đồng vị... Hai góc trong cùng phía ... Hình 22 cho biết a // b và A4 = 37°. Tính êj. So sánh Aj và B4. Tính B2. Luyện tạp Cho tam giác ABC. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC, qua đỉnh B vẽ đường thẳng b song song với AC. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b, vì sao ? Hình 23 cho biết a // b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau : Aj =... (vì là cặp góc so le trong). A2 =... (vì là cặp góc đồng vị). B3+Ầ4 = ... (vì...). B4 =Ẵ2(vì ...). 37. Cho hình 24 (a // b). Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE. 38. Hãy điền vào chỗ trống (...) trong bảng sau : \ A 3\2 d • Biết: (h.25b) d a) Â4 = B2 3X2 B d’ hoặc b)... 2 hoặc c)... Hình 25a thì suy ra d // d' s' Hình 25h • Biết d // d' (h.25a) thì suy ra : • Nếu một đường thẳng cắt hai XV. XV a) Aị = B3 và b)... và c)... đường thẳng • Nếu một đường thẳng cắt hai mà a)... đường thảng song song thì: hoặc b)... a)... hoặc c)... b)... thì hai đường thẳng đó song song c).... với nhau. 39. Đô': Hình 26 cho biết d] // d2 và một góc tù tại đỉnh A bằng 150°. Tính góc nhọn tạo bởi a và d2. Hình 26 Gọi ý : Tính số đo của một góc nhọn đỉnh A

Các bài học tiếp theo

  • Bài 6. Từ vuông góc đến song song
  • Bài 7. Định lí
  • Ôn tập chương I
  • Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác
  • Bài 2. Hai tam giác bằng nhau
  • Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
  • Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh (c. g. c)
  • Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g. c. g)
  • Bài 6. Tam giác cân
  • Bài 7. Định lí Py - ta - go

Các bài học trước

  • Bài 4. Hai đường thẳng song song
  • Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc
  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh
  • Ôn tập chương II
  • Bài đọc thêm: Đồ thị của hàm số y = a / x (a ≠ 0)
  • Bài 7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
  • Bài 6. Mặt phẳng tọa độ
  • Bài 5. Hàm số
  • Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch

Tham Khảo Thêm

  • Giải Toán Lớp 7 Tập 1
  • Giải Toán Lớp 7 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 2
  • Giải Toán 7 - Tập 1
  • Giải Toán 7 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 1(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 2

Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 1

  • PHẦN ĐẠI SỐ
  • Chương I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
  • Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
  • Bài 2. Cộng, trừ số hữu tỉ
  • Bài 3. Nhân, chia số hữu tỉ
  • Bài 4. Giá trị tuyệt đồi của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
  • Bài 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
  • Bài 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
  • Bài 7. Tỉ lệ thức
  • Bài 8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
  • Bài 9. Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • Bài 10. Làm tròn số
  • Bài 11. Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai
  • Bài 12. Số thực
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
  • Bài 1. Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch
  • Bài 5. Hàm số
  • Bài 6. Mặt phẳng tọa độ
  • Bài 7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
  • Bài đọc thêm: Đồ thị của hàm số y = a / x (a ≠ 0)
  • Ôn tập chương II
  • PHẦN HÌNH HỌC
  • Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc
  • Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
  • Bài 4. Hai đường thẳng song song
  • Bài 5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song(Đang xem)
  • Bài 6. Từ vuông góc đến song song
  • Bài 7. Định lí
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. TAM GIÁC
  • Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác
  • Bài 2. Hai tam giác bằng nhau
  • Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
  • Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh (c. g. c)
  • Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g. c. g)
  • Bài 6. Tam giác cân
  • Bài 7. Định lí Py - ta - go
  • Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
  • Bài 9. Thực hành ngoài trời
  • Ôn tập chương II

Từ khóa » Bài Tiên đề ơ-clit Về đường Thẳng Song Song