SGK Toán 8 - Bài 2. Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn Và Cách Giải

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Toán 8Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 2Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải SGK Toán 8 - Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
  • Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải trang 1
  • Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải trang 2
  • Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải trang 3
  • Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải trang 4
§2. Phưong trình bậc nhất một ổn và cách giải Chỉ cần hai quy tắc tương tự như đối với đẳng thức số. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a *0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Chẳng hạn, 2x - 1 = 0 và 3 — 5y = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn. Để giải các phương trình này, ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân mà ta nêu sau đây. Hai quy tắc biến đổi phương trình ữ) Quy tắc chuyển vế Ta đã biết: Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia,' ta phải đổi dấu hạng tử đó. Đối với phương trình, ta cũng có thể làm tương tự. Chẳng hạn, đối với phương trình X + 2 = 0, chuyển hạng tử +2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành -2, ta được X = -2. Như vậy, ta đã áp dụng quy tắc sau đây : Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc trên gọi là quy tắc chuyên vế. Giải các phương trình : ã)x-4 = 0; b) ~ + x = 0 ; c)0,5 -x = 0. 4 b) Quy tắc nhân với một sô Ta đã biết: Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số. Đối với phương trình, ta cũng có thể làm tương tự. Chẳng hạn, đối với phương trình 2x = 6, nhân cả hai vế với 4, ta được X = 3. 2 Như vậy, ta đã áp dụng quy tắc sau đây : Trong một phương trình, ta có thể nhàn cả hai vế với cùng một sô khác 0. Quy tắc trên gọi là quy tắc nhân với một số (gọi tắt là quy tắc nhân). Chú ý rằng nhân cả hai vế với Ỷ cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 2. Do đó quy tắc nhân còn có thể phát biểu : Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vê cho cùng một số khác 0. Giải các phương trình : b) o,lx = 7,5; -2,5x = 10. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ta thừa nhận rằng : Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Sử dụng hai quy tắc trên, ta giải phương trình bậc nhất một ẩn như sau : Ví dụ 1. Giải phương trình 3x - 9 = 0. Phương pháp giải : 3x-9 = 03x = 9 (Chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu) X = 3 (Chia cả hai vế cho 3). Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất X = 3. Trong thực hành, ta thường trình bày bài giải một phương trình như sau : , , . 7 Ví dụ 2. Giải phương trình 1 - ýx = 0. 7 7 f7Ì 3 1 - -X = 0 - X = -1 X = (-1) : -- X = — 3 3 7 í-ì bỉ Giải: Vậy phương trình có tập nghiệm s = • Tổng quát, phương trình ax + b = 0 (với a 0) được giải như sau : b ax + b = 0 ax - -b X a ' b Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất X = a BÀI TẬP Tính diện tích s của hình thang ABCD (h.l) theo X bằng hai cách : 2) s - SABH + SBCKH + SCKD. Giải phương trình -0,5x + 2,4 = 0. 6. Sau đó, sử dụng giả thiết s = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ? 7. 8. 9. Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau : 1 + X = 0b) X + X2 = 0 ; c) 1 - 2t = 0 ; 3y = 0 ; e) Ox -3 = 0. Giải các phương trình : 4x - 20 = 0 ; b) 2x + X + 12 = 0 ; x-5 = 3-x; d)7-3x = 9-x. Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm : a)3x-ll=0; b) 12+ 7x^0; - c) 10 - 4x = 2x - 3.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
  • Bài 4. Phương trình tích
  • Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
  • Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Bài 7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
  • Bài đọc thêm
  • Ôn tập chương III
  • Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
  • Bài 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
  • Bài 3. Bất phương trình một ẩn

Các bài học trước

  • Bài 1. Mở đầu về phương trình

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Toán 8 Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán 8 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 8 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 8 - Tập 2
  • Giải Toán 8 - Tập 1
  • Giải Toán 8 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 2(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 2

  • PHẦN ĐẠI SỐ
  • Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
  • Bài 1. Mở đầu về phương trình
  • Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải(Đang xem)
  • Bài 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
  • Bài 4. Phương trình tích
  • Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
  • Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Bài 7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
  • Bài đọc thêm
  • Ôn tập chương III
  • Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
  • Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
  • Bài 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
  • Bài 3. Bất phương trình một ẩn
  • Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
  • Ôn tập chương IV
  • PHẦN HÌNH HỌC
  • Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
  • Bài 1. Định lí Ta - lét trong tam giác
  • Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta - lét
  • Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
  • Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
  • Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
  • Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
  • Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
  • Bài 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
  • Bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
  • Ôn tập chương III
  • Chương IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHÓP ĐỀU
  • A - Hình lăng trụ đứng
  • Bài 1. Hình hộp chữ nhật
  • Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
  • Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
  • Bài 4. Hình lăng trụ đứng
  • Bài 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
  • Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
  • B - Hình chóp đều
  • Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
  • Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
  • Bài 9. Thể tích của hình chóp đều
  • Ôn tập chương IV
  • Bài tập ôn cuối năm

Từ khóa » Giải Bài Tập Sgk Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn