SGK Vật Lí 12 - Bài đọc Thêm: Cầu Vồng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Vật Lý 12Sách Giáo Khoa - Vật Lí 12Bài đọc thêm: Cầu vồng SGK Vật Lí 12 - Bài đọc thêm: Cầu vồng
  • Bài đọc thêm: Cầu vồng trang 1
  • Bài đọc thêm: Cầu vồng trang 2
BÀI ĐỌC THÊM Cầu vồng Mùa hè, sau một cơn mưa rào nhẹ, vào lúc sáng hoặc buổi chiểu nắng, đứng quay lưng về phía Mặt Trời và nhìn lên bẩu trời, đôi khi ta thấy một dải sáng hẹp hình cung tròn, có bảy màu nổi bật như vẽ trên nền trời. Nhiểu khi ta còn trông thấy một cung thứ hai, đồng tâm với cung thứ nhất ở phía ngoài cũng có đủ bảy màu, nhưng hơi kém sáng so với cung thứ nhất. Đó là cầu vồng cùng cái tay vịn (hay cầu vồng ngoài) của nó. Quan sát kĩ, thì thấy ở cấu vồng trong thì mép ngoài có màu đỏ, mép trong có màu tím ; trái lại ở cầu vồng ngoài, màu đỏ lại ở mép trong còn màu tím ở mép ngoài. Bảy màu của cẩu vồng chính là do ánh sáng Mặt Trời bị tán sắc trong các hạt mưa sinh ra. Vì vật tán sắc không phải là một lăng kính, mà là một khối cầu, nên hiện tượng hơi phức tạp hơn so với trong lăng kính. Ta xét giọt nước hình cầu, tâm 0 (H.24.3) được ánh sáng Mặt Trời rọi tới theo phương A. Trong chùm sáng tới giọt nước, có vô số tia sáng : tia 1 tới điểm /v tia 2 tới điểm /2, tia 3 tới điểm /3,.„ Tia 2 chẳng hạn, tới điểm I2 khúc xạ trong giọt nước tới điểm /2' bị phản xạ (và cho một tia ló, nhưng tia ló này không tới mắt ta, nên ta không xét), tới J2 cho tia ló J2R2 (và tia phản xạ lần thứ hai J2/?'2), tia ló này như vậy đã lệch so với tia tới một góc D2. Tuy các tia sáng 1,2, 3,... đểu là tia song song, nhưng mặt khúc xạ lại là mặt cấu, nên góc tới /v /2, /3,... của các tia ấy khác nhau và các góc lệch Dv D2, Dy... cũng khác nhau. Tính toán cho thấy rằng, tia tới cho tia ló lệch ít nhất là tia số 1, tới mặt cấu dưới góc/m chừng 59,5° và cho góc lệch Dm nhỏ nhất vào cỡ 138°, và do sự tán sắc trong nước nên góc lệch Dm thay đổi theo màu sắc chùm sáng ; Dm bằng chừng 138° đối với tia đỏ và chừng 140° đối với tia tím. Nếu ta đứng quay lưng về Mặt Trời và nhìn về phía các giọt nước (H.24.4) thì các tia ló J,/?,, J2/?2, J3R3,... từ các giọt nước khác nhau này rọi vào mắt. Nhưng vì-có hàng triệu triệu giọt nước và cáctia sáng ấy lại tới mắt theo các hướng khác nhau, nên - trừ tia ẠRy ở độ lệch cực tiểu - chúng không tạo được ảnh gì rõ nét. Riêng tia -/,/?! làm với tia tới một góc không đổi 180° -D, đối với mọi giọt nước, nên chúng mới gặp nhau (ở vô cực) và mới cho được một ảnh rõ nét. Giả sử M là vị trí của mắt. Hình 24.4 cho thấy rằng, các tia sáng đi từ các giọt nước khác nhau đểu làm với phương A của ánh sáng tới cùng một góc 42° đối với ánh sáng đỏ và 40° đối với ánh sáng tím. Như vậy, các tia cùng màu đỏ, lúc tới mắt phải làm thành một hình nón tròn xoay, mà trục là đường (vẽ chấm gạch trên Hình 24.4) vẽ từM, song song với các tia sáng tới. Đối với các giọt nước ở quanh điểm 4 (H.24.4) vì mắt nhận được các tia sáng theo phương MA, nên ta tưởng như các tia sáng ấy được phát đi từ điểm A' trên nền trời, theo đường tròn đáy của hình nón nói trên. Vì vậy, ta thấy cấu vổng có dạng một cung tròn, cung màu đỏ lớn hơn cung màu tím. Hình 24.4 Trục của hình nón chính là một tia sáng Mặt Trời, mà hình nón lại ở phía đối diện Mặt Trời đối với người quan sát, nên khi Mặt Trời ở cao trên 42° thì toàn bộ hình nón ở dưới chân trời và ta không quan sát được cầu vồng. Vì vậy, ta chỉ quan sát được cầu vồng khi Mặt Trời ở cao không quá 40°, tức là lúc sáng sớm hoặc lúc chiểu. Mặt Trời càng thấp thì phần hình nón lên khỏi chân trời cũng càng lớn và cầu vồng càng to. Khi Mặt Trời ở đúng chân trời thì cầu vồng to nhất, bằng nửa đường tròn. Mặt Trời xuống dưới chân trời thì không trông thấy cầu vồng nữa.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 25. Giao thoa ánh sáng
  • Bài 26. Các loại quang phổ
  • Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
  • Bài 28. Tia X
  • Bài 29. Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
  • Tổng kết chương V - Sóng ánh sáng
  • Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 31. Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 32. Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

Các bài học trước

  • Bài 24. Tán sắc ánh sáng
  • Tổng kết chương IV - Dao động và sóng điện từ
  • Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
  • Bài đọc thêm: Những nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên về sóng điện từ
  • Bài 22. Sóng điện từ
  • Bài 21. Điện từ trường
  • Bài 20. Mạch dao động
  • Tổng kết chương III - Dòng điện xoay chiều
  • Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 12
  • Giải Vật Lý 12
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 12(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Vật Lí 12

  • CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ
  • Bài 1. Dao động điều hoà
  • Bài 2. Con lắc lò xo
  • Bài 3. Con lắc đơn
  • Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
  • Bài 5. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
  • Bài 6. Thực hành: Khảo sát thực nghiêm các định luật dao động của con lắc đơn
  • Tổng kết chương I - Dao động cơ
  • CHƯƠNG II - SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
  • Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
  • Bài 8. Giao thoa sóng
  • Bài 9. Sóng dừng
  • Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm
  • Bài đọc thêm: Một số ứng dụng của siêu âm. Sôna
  • Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm
  • Tổng kết chương II - Sóng cơ và sóng âm
  • CHƯƠNG III - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
  • Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
  • Bài 13. Các mạch điện xoay chiều
  • Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
  • Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
  • Bài 17. Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
  • Tổng kết chương III - Dòng điện xoay chiều
  • CHƯƠNG IV - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
  • Bài 20. Mạch dao động
  • Bài 21. Điện từ trường
  • Bài 22. Sóng điện từ
  • Bài đọc thêm: Những nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên về sóng điện từ
  • Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
  • Tổng kết chương IV - Dao động và sóng điện từ
  • CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG
  • Bài 24. Tán sắc ánh sáng
  • Bài đọc thêm: Cầu vồng(Đang xem)
  • Bài 25. Giao thoa ánh sáng
  • Bài 26. Các loại quang phổ
  • Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
  • Bài 28. Tia X
  • Bài 29. Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
  • Tổng kết chương V - Sóng ánh sáng
  • CHƯƠNG VI - LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
  • Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 31. Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 32. Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
  • Bài 34. Sơ lược về laze
  • Tổng kết chương VI - Lượng tử ánh sáng
  • CHƯƠNG VII - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
  • Bài 35. Tính chất và cấu tạo hạt nhân
  • Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
  • Bài 37. Phóng xạ
  • Bài 38. Phản ứng phân hạch
  • Bài đọc thêm: Lò phản ứng PWR
  • Bài 39. Phản ứng nhiệt hạch
  • Tổng kết chương VII - Hạt nhân nguyên tử
  • CHƯƠNG VIII - TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ
  • Bài 40. Các hạt sơ cấp
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ
  • Bài đọc thêm: Sự chuyển động và tiến hoá của vũ trụ 218
  • Tổng kết chương VIII - Từ vi mô đến vĩ mô
  • Đáp án và đáp số bài tập

Từ khóa » Cầu Vồng Có Mấy Màu Lý 12