SGK Vật Lí 8 - Bài 5. Sự Cân Bằng Lực - Quán Tính

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Vật Lý 8Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính SGK Vật Lí 8 - Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính trang 1
  • Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính trang 2
  • Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính trang 3
  • Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính trang 4
Hình 5.2 Bài 5 SỤ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên (H.5.1). Vậy, một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bảng sẽ thế nào ? I - HAI LỰC CÂN BẰNG Hai lục cân bằng là gi ? Trong hình 5.2 quyển sách đặt trên bàn, quà cầu treo trên dây, quả bóng đặt trên mặt đất đểu đúng yên vì chịu tác dụng của các lực cân bàng. Hãy kề tên và biểu diên các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng luợng lân luợt là 3N ; 0,5N ; 5N, bàng các vecto lực. Nhận xét vé điếm đặt, cuòng độ, phuong, chiêu của hai lực cân bàng. Tác dụng của hai lực càn bằng lên một vật đang chuyên động Dụ đoán. Ta đã bỉểt lực là nguyên nhân làm thay đối chuyển động. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bàng nhau thì chuyến động cúa vật bị thay đổi (chuyến động nhanh lên, chuyển động chậm lại, chuyển động theo huóng khác). Vậy khi các lực tác dụng lên vật cân bàng nhau thì chuyến động cúa vật sẽ ra sao ? Ta có thể dự đoán : Khỉ đó chuyến động của vật sẽ không thay đổi, nghĩa là vật sẽ chuyến động thầng đểu. 2-VẬT LÍ 8-A Thí nghiệm kiém tra Muốn biết dự đoán trên có đúng không phải làm thí nghiệm kiếm tra. Nhà bác học người Anh A-tút (Atwood (1746 - 1807)) là người đầu tiên đã tìm ra cách làm thí nghiệm đế kiếm tra dự đoán trên. Hai quả cân A và B giống hệt nhau được treo vào một sợi dây vát qua một ròng rọc cố định (H.5.3a). Một thước đạt ớ bên dùng để đo quãng đường chuyến động cùa A. I. ặ) Hình 5.3 Hãy quan sát thí nghiệm đế trà lời các câu hói sau : Tại sao quá cân A ban đâu đứng yên ? Đặt thêm một vật nặng A' lên quả cân A (H.5.3b). Tại sao quả cân A cùng với A' sẽ chuyến động nhanh dần ? Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A' bị giũ lại (H.5.3c, d). Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng cúa những lực nào ? 2-VẲT LÍ 8-B Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thòi gian 2 giây, ghi vào bàng 5.1 và tính vận tốc cùa A. Bảng 5.1 Thời gian t(s) Quang đường đi được s(cm) - ' . ~ ... ... ... Vận tốc v(cm/s) Trong hai giây đâu : ti=2 s1= .. . V1 = • • ■ • Trong hai giây tiếp theo : t2=2 s2 = • • • v2= • • • Trong hai giây cuối : t3=2 s3= . . . v3= . . . Từ thí nghiệm trên ta thấy ràng một vật đang chuyền động mà chịu tác dụng của hai lực cân bàng thì sẽ tiếp tục chuyến động tháng đều. H ’ QUÁN TINH Ôtô, tàu hoả, xe máy khi bát đâu chuyến động không đạt ngay vận tốc lớn mà phải tăng dân ; khi đang chuyến động, nếu phanh (tháng) gấp cũng không dừng lại ngay mà còn trượt tiếp một đoạn. Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đểu không thé thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đểu có quán tính. ▼ 2. Vận dụng Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đáy xe chuyến động về phía trước (H.5.4). Hói búp bê sẽ ngã vể phía nào ? Tại sao ? Đáy cho xe và búp bê cùng chuyến động rổi bất chọt dừng xe lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào ? Tại sao ? Hãy dùng khái niệm quán tính đế giải thích các hiện tượng sau đây : Khỉ ôtô đột ngột rẽ phái, hành khách trên xe bị nghiêng vé bên trái. Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại. Bút tác mực, ta váy mạnh, bút lại có thế viết tiếp được. Khi cán búa lỏng, có thế làm chặt lại bàng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất. Đặt một cốc nước lên tờ giãy mỏng. Giật nhanh tờ giãy ra khỏi đáy cốc thì cốc vần đứng yên. + Hai lục cân bằng là hai lục cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phucng nằm trên cùng một đuòng thẳng, chiều nguọc nhau. « Dưói tác dụng của các lục cân bằng, một vật dang ding yên sẽ tiếp tục đung yên ; đang chuyển dộng sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển dộng này đuọc gọi là chuyển động theo quán tính. «. Khi có lục tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đuọc vì có quán tính. Có thể em chua biết Dưới tác dụng của trọng lực, con người và mọi sinh vật khác trên Trái Đất đều chuyển động theo Trái Đất. Ở gần xích đạo vận tốc của chuyển động này là khoảng 465m/s (khoảng 1 674km/h). Hãy tưởng tượng nếu đột nhiên không còn lực hút của Trái Đất thì con người và mọi sinh vật khác sẽ như thế nào ? Khi đó, do quán tính con người và mọi sinh vật ở vùng xích đạo sẽ bị văng ra khỏi Trái Đất và chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 674km/h, nghĩa là bằng vận tốc của một máy bay phản lực chiến đấu. Tất nhiên, đây chỉ là tưởng tượng thôi !

Các bài học tiếp theo

  • Bài 6. Lực ma sát
  • Bài 7. Áp suất
  • Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9. Áp suất khí quyển
  • Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12. Sự nổi
  • Bài 13. Công cơ học
  • Bài 14. Định luật về công
  • Bài 15. Công suất

Các bài học trước

  • Bài 4. Biểu diễn lực
  • Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Bài 2. Vận tốc
  • Bài 1. Chuyển động cơ học

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 8
  • Giải Lí 8
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8

  • CHƯƠNG I - CƠ HỌC
  • Bài 1. Chuyển động cơ học
  • Bài 2. Vận tốc
  • Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Bài 4. Biểu diễn lực
  • Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính(Đang xem)
  • Bài 6. Lực ma sát
  • Bài 7. Áp suất
  • Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9. Áp suất khí quyển
  • Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12. Sự nổi
  • Bài 13. Công cơ học
  • Bài 14. Định luật về công
  • Bài 15. Công suất
  • Bài 16. Cơ năng
  • Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
  • Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
  • CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
  • Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • Bài 21. Nhiệt năng
  • Bài 22. Dẫn nhiệt
  • Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
  • Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
  • Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
  • Bài 26. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
  • Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
  • Bài 28. Động cơ nhiệt
  • Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

Từ khóa » Soạn Bài Lý 8 Sự Cân Bằng Lực Quán Tính