Silymarin VCP - Thuốc Biệt Dược, Công Dụng , Cách Dùng
Có thể bạn quan tâm
- Thuốc
- Nhà thuốc
- Phòng khám
- Bệnh viện
- Công ty
- Trang chủ
- Thuốc mới
- Cập nhật thuốc
- Hỏi đáp
thuốc Silymarin VCP là gì
thành phần thuốc Silymarin VCP
công dụng của thuốc Silymarin VCP
chỉ định của thuốc Silymarin VCP
chống chỉ định của thuốc Silymarin VCP
liều dùng của thuốc Silymarin VCP
Nhóm thuốc: Thuốc đường tiêu hóaDạng bào chế:Viên nang cứngĐóng gói:Hộp 10 vỉ X 10 viênThành phần:
Cao khô silybum marianum 312mg (tương đương silymarin 140mg) SĐK:VD-31241-18Nhà sản xuất: | Công ty cổ phần dược phẩm VCP - VIỆT NAM | Estore> |
Nhà đăng ký: | Công ty cổ phần dược phẩm VCP | Estore> |
Nhà phân phối: | Estore> |
Chỉ định:
Điều trị hỗ trợ các rối loạn chức năng tiêu hóa liên quan đến các bệnh về gan.Liều lượng - Cách dùng
Uống 1viên (140mg) x 2 - 3 lần/ngày. Hoặc theo hướng dẫn của Bác sĩ.Chống chỉ định:
Bệnh nhân bị bệnh não do gan, vàng da do tắc mật và xơ gan do mật nguyên phát.Chú ý đề phòng:
Thận trọng cho phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú.Thông tin thành phần Cây kế sữa
Mô tả:Cây kế sữa (milk thistle) là cây thân thảo thuộc họ Asteraceae vốn mọc hoang dã ở vùng Ðịa Trung Hải. Kể từ khi y học phát hiện ra dược chất silymarin trong cây kế sữa có tác dụng chữa bệnh thì loại cây này đã được trồng phổ biến khắp nơi trên thế giới. Cây kế sữa có thể được trồng bằng cách gieo hạt trực tiếp xuống đất.Mô tả hình dángCây cao từ 1,5 tới 2m, lá lớn có gân màu trắng, ở các nách là và hoa có gai nhỏ. Hoa màu tím mọc ở các ngọn cây. Hạt nhỏ như hạt gạo, màu đen có lông bay ở cuống hạt. (Chi tiết mời các bạn xem hình ảnh cây kế sữa ở phí dưới).Cây kế sữaNơi phân bố và thu háiLà loài cây chịu hạn tốt, cây có thể trồng ở những vùng đất có khí hậu khắc nghiệt, nắng nhiều. Ở nước ta hiện nay cây kế sữa đang được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung. Môi trường sinh trưởng của cây kế sữa là những vùng khô ráo, nhiều ánh nắng mặt trời. Cây kế sữa trưởng thành cao từ 1,2m đến 3m; lá lớn có chấm hoặc gân màu trắng; bông màu đỏ tím; trái nhỏ, có vỏ cứng màu nâu bóng với nhiều chấm. Toàn thân cây và lá đều có những gai nhỏ li ti đâm vào da rất nhức nên người ta phải mang bao tay dầy khi thu hoạch.Bộ phận dùngToàn bộ cây gồm lá, thân rễ, hoa và hạt đều được dùng làm thuốc.Cây được thu hái quanh năm, nhiều nhất là vào tháng 6-7 hàng năm. Hạt được thu vào tháng 10.Tính vị, công năngVị đắng, tính hàn; toàn cây có tác dụng hạ nhiệt, cầm máu, trừ lỵ; quả làm tăng áp huyết, làm giảm các cơn đau suyễn và ho, đau gan.Thành phần hóa họcCây có thành phần chính là hoạt chất Silymarin, flavonolignanTrong vòng hơn 50 năm qua, các nhà khoa học đã thành công trong việc xác định các hoạt chất có trong cây kế sữa, đáng chú ý nhất là nhóm ba chất liên quan có tên chung là silymarin. Chất này gồm một nhóm hỗn hợp gọi là flavonolignands (silybinin, silychristin và silydianin) mà tên gọi thông thường là silymarin. Phần lớn những sản phẩm của cây kế sữa được bào chế đúng tiêu chuẩn và tinh chất của nó được trích ra từ hạt và trái chứa vào khoảng 70 đến 80 phần trăm chất flavonolignands. Tác dụng :Các thí nghiệm đã chứng minh một cách chắc chắn rằng silymarin bảo vệ gan khỏi rất nhiều tác nhân độc tố gây hại. Cây kế sữa (milk thistle) đã được sử dụng ở Châu Âu như một phương thuốc chữa bệnh gan từ hàng nghìn năm qua. Trong thế kỉ thứ nhất sau Công Nguyên, cây kế sữa đã được ghi nhận là có khả năng bảo vệ gan tuyệt vời, đồng thời hỗ trợ gan duy trì chức năng bình thường và cực kì hiệu quả trong việc giúp điều trị nhiều loại bệnh gan, bao gồm cả xơ gan, viêm gan siêu vi và các tổn thương gan do lạm dụng thuốc và rượu. Các công dụng đã được chứng minh: Ổn định màng tế bào gan, ngăn cản sự xâm nhập của các chất độc vào bên trong gan. Tăng cường tổng hợp RNA ribosom (ribosomal RNA synthesis), giúp sự tổng hợp protein nhằm thúc đẩy phục hồi các tế bào gan bị tổn thương và kích thích sự phát triển các tế bào gan mới. Ức chế sự biến đổi của gan thành các tổ chức xơ, giảm sự hình thành và lắng đọng của các sợi collagen dẫn đến xơ gan. Chống peroxide hóa lipid (chống oxi hóa), tăng khả năng oxi hóa axít béo của gan, làm ổn định các tế bào gây viêm, ức chế phản ứng viêm, giảm các nồng độ enzym gan, làm cải thiện các triệu chứng của bệnh gan như gan nhiễm mỡ, viêm gan. Gia tăng lượng nội bào của glutathione nội bào, một chất cần thiết cho phản ứng giải độc của tế bào gan. Các công dụng còn đang trong quá trình nghiên cứu: Ngăn cản quá trình oxi hóa LDL cholesterol thành các mảng bám vào thành động mạch là nguyên nhân gây xơ vữa động mạch. Tăng cường nhu động ruột và ngăn cản sự nhiễm độc, làm sạch thận và hỗ trợ bài tiết. Đặc biệt kế sữa có thể làm tan sỏi thận và sỏi mật. Làm dịu các cơn đau hành kinh và là một loại thảo dược tổng hợp hỗ trợ tiền kinh nguyệt rất có giá trịChỉ định :Có thể khẳng định cây kế sữa là một vị thuốc chuyên dùng điều trị các bệnh về gan.Hiệu quả của kế sữa tập chung vào một số tác dụng chính sau:Ổn định chức năng của gan, ngăn ngừa giảm thiểu tối đa sự xâm nhập của các chất độc hại cho cơ thểTăng cường khả năng giải độc gan, giúp cho gan hoạt động tốt hơnTái tạo tế bảo gan, kể cả các tế bào gan bị phá hủy do các chất độc hại gây nênHạ men gan, điều trị gan nhiễm mỡĐiều trị các chứng bệnh về gan như: Viêm gan B, xơ gan, ung thư ganĐối tượng sử dụngBệnh nhân viêm gan B, viêm gan CBệnh nhân xơ gan do dùng nhiểu bia rượu, thuốc lá, tiếp xúc nhiều với môi trường độc hại.Bệnh nhân ung thư gan (Khả năng điều trị ung thư gan của kế sữa đã được xác nhận)Bệnh nhân suy giảm chức năng gan do nhiều nguyên nhânNgười thường xuyên phải sử dụng bia rượu, các chất kích thíchNgười bình thường vẫn nên dùng cây kế sữa hàng ngày, nó không những giúp chức năng gan hoạt động tốt hơn mà còn giúp bạn ngăn ngừa nhiều chứng bệnh ngay hiểm như: Ung thư gan, viêm gan….Liều lượng - cách dùng:Người hay uống rượu bia, suy giảm chức năng gan do gan yếu, điều trị thuốc tây dài ngày, nhiễm độc, tiếp xúc với hóa chất độc hại…có thể dùng cây Kế sữa sắc uống như sau:Cách 1: Rễ dùng sống hoặc nấu chín: Rể cây Kế sữa có chất nhờn, mùi thơm dịu.Cách 2: Lá dùng sống hay chín: Lá Kế sữa có nhiều gai cứng. Trước khi dùng nên dùng dao cạo sạch gai. Lá kế sữa hơi dày, lá non có vị hơi ngọt. Thời tiết nóng và khô khiến lá có vị đắng.- Nụ hoa nấu chín .Cách 3: Thân cây dùng chín hoặc sốngLưu ý: Nên bóc vỏ và ngâm trước khi dùng để giảm vị đắng. Cây Kế sữa được sử dụng tốt nhất vào mùa xuân khi chúng còn non nhỏ. Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ Edit by thuocbietduoc. |
Prucalopride
Prucaloprid
Aprepitant
Tiropramide
Tiropramide HCl.
Rebamipide
Rebamipide
Hesperidin
Hesperidine
Magaldrate
Glycerol
Glycerol
Ursodiol
Ursodiol
Ursodeoxycholic
Ursodeoxycholic acid
Tenapanor
Tenapanor
Mua thuốc: 0868552633Trang chủ | Tra cứu Thuốc biệt dược | Thuốc | Liên hệ ... BMI trẻ em |
- Thuocbietduoc.com.vn cung cấp thông tin về hơn 30.000 loại thuốc theo toa, thuốc không kê đơn. - Các thông tin về thuốc trên Thuocbietduoc.com.vn cho mục đích tham khảo, tra cứu và không dành cho tư vấn y tế, chẩn đoán hoặc điều trị. - Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ - Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên Thuocbietduoc.com.vn |
Thông tin Thuốc và Biệt Dược - Giấy phép ICP số 235/GP-BC. © Copyright Thuocbietduoc.com.vn - Email: contact.thuocbietduoc@gmail.com |
Từ khóa » Thuốc Silymarin Vcp Là Thuốc Gì
-
Công Dụng Thuốc Silymarin VCP | Vinmec
-
Thuốc Silymarin: Công Dụng, Cách Dùng Và Những Lưu ý Quan Trọng
-
Thuốc Bảo Vệ Gan Silymarin - Silymarin VCP | Pharmog
-
Silymarin Là Thuốc Gì? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi
-
Thông Tin, Hướng Dẫn Cách Dùng SILYMARIN VCP
-
Silymarin VCP 140mg - Thuốc điều Trị Viêm Gan, Xơ Gan Hiệu Quả
-
4 Lợi ích Không Ngờ Của Silymarin đối Với Gan
-
Silymarin VCP Hộp 100 Viên | Medigo
-
Silymarin VCP - Hỗ Trợ điều Trị Viêm Gan Mãn Tính, Xơ Gan
-
Thuốc Silymarin Của Đức: Công Dụng, Liều Dùng Và Lưu ý Khi Sử Dụng
-
Silymarin VCP - Tác Dụng Thuốc, Công Dụng, Liều Dùng, Sử Dụng
-
Silymarin VCP - Thuốc Hỗ Trợ điều Trị Bệnh Viêm Gan Mãn Tính
-
Thuốc Silymarin Và Những điều Bạn Cần Biết
-
Thuốc Silymarin VCP Tác Dụng, Liều Dùng, Giá Bao Nhiêu?