Simvastatin Stada 20mg Trị Rối Loạn Lipid Máu (3 Vỉ X 10 Viên)
Có thể bạn quan tâm
Chọn tỉnh thành, quận huyện để xem chính xác giá và tồn kho
Địa chỉ đã chọn: Hồ Chí Minh
Chọn- Hồ Chí Minh
- Hà Nội
- Đà Nẵng
- An Giang
- Bà Rịa - Vũng Tàu
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bạc Liêu
- Bắc Ninh
- Bến Tre
- Bình Định
- Bình Dương
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Cao Bằng
- Đắk Lắk
- Đắk Nông
- Điện Biên
- Đồng Nai
- Đồng Tháp
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Hòa Bình
- Hưng Yên
- Khánh Hòa
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lâm Đồng
- Lạng Sơn
- Lào Cai
- Long An
- Nam Định
- Nghệ An
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tây Ninh
- Thái Bình
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Thừa Thiên Huế
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Yên Bái Không tìm thấy kết quả với từ khoá “”
- Tim mạch, tiểu đường, mỡ máu
- Thuốc trị rối loạn lipid máu
Đặc điểm nổi bật
Hình ảnh sản phẩm
Hướng dẫn sử dụng
Thông tinsản phẩm
THÔNG TIN SẢN PHẨM
Mọi thông tin dưới đây đã được Dược sĩ biên soạn lại. Tuy nhiên, nội dung hoàn toàn giữ nguyên dựa trên tờ Hướng dẫn sử dụng, chỉ thay đổi về mặt hình thức. |
1. Thành phần
Mỗi viên nén bao phim chứa:
Hoạt chất: Simvastatin 20mg.
Tá dược: Lactose monohydrat, tinh bột lúa mì, croscarmellose natri, povidon K30, magnesi stearat, butylhydroxytoluen, , hypromellose, macrogol 6000, talc, titan dioxyd).
2. Công dụng (Chỉ định)
Simvastatin được chỉ định trong:
- Điều trị tăng cholesterol huyết nguyên phát hoặc rối loạn lipid huyết hỗn hợp, dưới dạng hỗ trợ cho chế độ ăn, khi việc đáp ứng với chế độ ăn uống và các biện pháp điều trị khác không dùng thuốc (tập thể dục, giảm cân) vẫn chưa đủ.
- Điều trị tăng cholesterol huyết thể đồng hợp tử có tính gia đình như một sự hỗ trợ cho chế độ ăn uống và các điều trị làm giảm lipid khác (LDL apheresis) hoặc khi từng loại trị liệu không thích hợp.
- Điều trị tăng triglycerid huyết.
- Giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong do bệnh tim mạch ở bệnh nhân có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch hoặc bệnh tiểu đường, với mức cholesterol bình thường hoặc tăng cao.
3. Cách dùng - Liều dùng
Cách dùng:
- Simvastatin STADA 20mg được sử dụng bằng đường uống. Thuốc được dùng với liều khởi đầu thấp nhất có tác dụng, sau đó nếu cần thiết, có thể điều chỉnh liều theo nhu cầu và đáp ứng của từng người bằng cách tăng liều từng đợt cách nhau không dưới 4 tuần và phải theo dõi các phản ứng có hại của thuốc, đặc biệt là các phản ứng có hại đối với hệ cơ.
Liều lượng:
- Bệnh nhân nên theo một chế độ dinh dưỡng chuẩn ít cholesterol trước khi bắt đầu điều trị bằng simvastatin và nên duy trì chế độ này trong suốt thời gian điều trị.
- Liều khởi đầu thông thường của simvastatin là 10 - 20mg uống vào buổi tối; liều khởi đầu 40mg có thể sử dụng cho những bệnh nhân có nguy cơ bệnh tim mạch cao. Cần điều chỉnh liều từng đợt cách nhau không dưới 4 tuần cho đến liều tối đa 80mg x 1 lần/ngày vào buổi tối. Bệnh nhân tăng cholesterol huyết thể đồng hợp tử có tính gia đình có thể được điều trị với liều 40mg x 1 lần/ngày vào buổi tối, hoặc 80mg mỗi ngày được chia làm 3 lần: 20mg, 20mg và một liều 40mg vào buổi tối.
- Bệnh nhân suy thận: liều khởi đầu theo khuyến cáo là 5mg x 1 lần/ngày và liều trên 10mg x 1 lần/ngày cần được sử dụng thận trọng.
- Không dùng quá 10mg simvastatin/ngày khi sử dụng phối hợp với: Verapamil, diltiazem, dronedaron. Chống chỉ định phối hợp các thuốc này với thuốc có hàm lượng simvastatin ≥ 20mg.
- Không dùng quá 20mg simvastatin/ngày khi dùng phối hợp với: Amiodaron, amlodipin, ranolazin.
- Quá liều
Triệu chứng:
Đến nay vẫn có ít trường hợp quá liều được báo cáo. Tất cả bệnh nhân đều hồi phục không để lại di chứng.
Điều trị:
Không có biện pháp điều trị đặc hiệu trong trường hợp quá liều. Trong trường hợp này, điều trị triệu chứng và biện pháp hỗ trợ cần được thực hiện.
4. Chống chỉ định
- Quá mẫn với simvastatin hay bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Bệnh gan tiến triển hoặc tăng transaminase huyết thanh dai dẳng không xác định được căn nguyên.
- Phụ nữ có thai và cho con bú.
- Khi phối hợp với các thuốc ức chế mạnh CYP3A4 (itraconazol, ketoconazol, erythromycin, clarithromycin, telithromycin, các thuốc ức chế protease của HIV, boceprevir, telaprevir, nefazodon, posaconazol, gemfibrozil, cyclosporin và danazol).
5. Tác dụng phụ
Thường gặp:
- Tiêu hóa: Tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau bụng và buồn nôn.
- Thần kinh trung ương: Đau đầu, chóng mặt, nhìn mờ, mất ngủ, suy nhược.
- Thần kinh-cơ và xương: Đau cơ, đau khớp.
- Gan: Các kết quả thử nghiệm chức năng gan tăng hơn 3 lần giới hạn trên của bình thường, ở 2% người bệnh, nhưng phần lớn là không có triệu chứng và hồi phục khi ngừng thuốc.
Ít gặp:
- Thần kinh-cơ và xương: Bệnh cơ (kết hợp yếu cơ và tăng mức creatin kinase (CK) huyết tương).
- Da: Ban da.
- Hô hấp: Viêm mũi, viêm xoang, viêm họng, ho.
Hiếm gặp:
- Thần kinh-cơ và xương: Viêm cơ, tiêu cơ vân, dẫn đến suy thận cấp thứ phát do myoglobin niệu.
Thêm một số tác dụng không mong muốn khi sử dụng nhóm thuốc statin:
- Suy giảm nhận thức (như mất trí nhớ, lú lẫn...).
- Tăng đường huyết.
- Tăng HbA1c.
6. Lưu ý
- Thận trọng khi sử dụng
- Xét nghiệm enzym gan trước khi bắt đầu điều trị bằng statin và trong trường hợp chỉ định lâm sàng yêu cầu xét nghiệm sau đó.
- Cần cân nhắc khi dùng thuốc thuộc nhóm statin đối với bệnh nhân có những yếu tố nguy cơ dẫn đến tổn thương cơ. Thuốc thuộc nhóm statin có nguy cơ gây ra các phản ứng có hại đối với hệ cơ như teo cơ, viêm cơ đặc biệt đối với bệnh nhân có yếu tố nguy cơ như bệnh nhân trên 65 tuổi, bệnh nhân bị bệnh thiểu năng tuyến giáp không được kiểm soát, bệnh nhân bị bệnh thận. Cần theo dõi chặt chẽ các phản ứng có hại trong quá trình dùng thuốc.
- Simvastatin có thể làm tăng nồng độ creatin phosphokinase và transaminase. Cần lưu ý là tình trạng này khác biệt với chẩn đoán đau ngực ở những bệnh nhân đang được điều trị với simvastatin.
- Trước khi điều trị, xét nghiệm creatin kinase (CK) nên được tiến hành trong những trường hợp: Suy giảm chức năng thận, nhược giáp, tiền sử bản thân hoặc tiền sử gia đình mắc bệnh cơ di truyền, tiền sử bị bệnh cơ do sử dụng statin hoặc fibrat trước đó, tiền sử bệnh gan và/hoặc uống nhiều rượu, bệnh nhân cao tuổi (> 70 tuổi) có những yếu tố nguy cơ bị tiêu cơ vân, những trường hợp có thể làm tăng nồng độ thuốc trong huyết tương như tương tác thuốc và một số đối tượng bệnh nhân đặc biệt. Trong những trường hợp này nên cân nhắc lợi ích/nguy cơ và theo dõi bệnh nhân trên lâm sàng khi điều trị bằng statin. Nếu kết quả xét nghiệm CK > 5 lần giới hạn trên của mức bình thường, không nên bắt đầu điều trị bằng statin.
- Trong quá trình điều trị bằng statin bệnh nhân cần làm xét nghiệm CK khi có các biểu hiện về cơ như đau cơ, yếu cơ hoặc cứng cơ.
- Simvastatin có thể gây bệnh cơ và ly giải cơ vân, đặc biệt với những liều cao hơn, cần phải sử dụng thận trọng cho những bệnh nhân có nguy cơ bị ly giải cơ vân, và nhất là đối với những bệnh nhân đang dùng những thuốc làm tăng nồng độ simvastatin trong huyết tương, cần ngưng sử dụng thuốc nếu creatin phosphokinase tăng đáng kể hoặc nếu bệnh cơ được chẩn đoán.
- Cần sử dụng thuốc thận trọng cho những bệnh nhân uống nhiều rượu và/hoặc có tiền sử bệnh gan trước đó.
- Bệnh nhân cao tuổi: do bệnh nhân cao tuổi thường suy giảm chức năng thận, cần lưu ý đặc biệt đánh giá chức năng thận trước khi bắt đầu điều trị với simvastatin và từ đó về sau trong nhóm tuổi này.
- Trẻ em: sự an toàn và hiệu quả của simvastatin chưa được đánh giá ở những bé gái trước tuổi dậy thì hay ở trẻ em dưới 10 tuổi.
- Thai kỳ và cho con bú
Phụ nữ có thai:
Chưa xác định được tính an toàn của thuốc trên phụ nữ mang thai. Vì simvastatin làm giảm sự tổng hợp của cholesterol và có thể cả những sản phẩm khác của chuỗi phản ứng sinh tổng hợp cholesterol, thuốc có thể gây nguy hại cho bào thai khi dùng cho phụ nữ mang thai. Vì vậy, chống chỉ định dùng simvastatin trong thời kỳ mang thai.
Phụ nữ cho con bú:
Chưa biết là simvastatin hay chất chuyển hóa có được bài tiết vào sữa mẹ không do tiềm ẩn nhiều phản ứng có hại nghiêm trọng từ simvastatin đối với trẻ sơ sinh, không dùng thuốc cho phụ nữ đang cho con bú.
- Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Simvastatin không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể lên khả năng lái xe và vận hành máy móc.
- Tương tác thuốc
- Các thuốc ức chế mạnh CYP3A4: làm tăng nguy cơ mắc bệnh cơ và tiêu cơ vân do làm tăng hoạt tính của men khử HMG-CoA trong huyết tương khi điều trị với simvastatin.
- Các thuốc ức chế HIV protease: việc dùng đồng thời các thuốc hạ lipid máu và nhóm statin với các thuốc điều trị HIV và viêm gan siêu vi C (HCV) có thể làm tăng nguy cơ tổn thương cơ, nghiêm trọng nhất là tiêu cơ vân, thận hư dẫn đến suy thận và có thể gây tử vong.
- Amiodaron, verapamil và danazol: nguy cơ mắc bệnh cơ và ly giải cơ vân gia tăng khi sử dụng đồng thời amiodaron, verapamil hoặc danazol với liều cao simvastatin.
- Amlodipin và acid fusidic: tăng nguy cơ bị bệnh cơ.
- Rifampicin: giảm diện tích dưới đường cong của simvastatin.
- Thuốc chống đông coumarin: chảy máu và kéo dài thời gian prothrombin đã được báo cáo trên những bệnh nhân đang dùng simvastatin.
- Nước ép bưởi: Làm tăng nồng độ simvastatin trong huyết tương. Tránh dùng lượng lớn nước ép bưởi (>1 lít Anh (= 1.4 lít)/ngày).
- Gemfibrozil, các thuốc hạ cholesterol máu nhóm fibrat khác, niacin liều cao (> 1 g/ngày), colchicin: tăng nguy cơ tổn thương cơ.
- Thuốc điều trị HIV và viêm gan siêu vi C (HCV): tăng nguy cơ gây tổn thương cơ, nghiêm trọng nhất là tiêu cơ vân, thận hư dẫn đến suy thận và có thể gây tử vong.
7. Dược lý
- Dược động học (Tác động của cơ thể với thuốc)
Simvastatin là một lacton rất dễ bị thủy phân in vivo thành dạng acid beta-hydroxy tương ứng, một chất ức chế hiệu quả enzym khử HMG-CoA. Simvastatin là một chất nền của cytochrome P450 đồng phân CYP3A4 và bị chuyển hóa mạnh qua gan lần đầu, nơi vị trí tác động đầu tiên. Dưới 5% liều uống vào được hệ tuần hoàn dưới dạng chất chuyển hóa có hoạt tính. Cả simvastatin và chất chuyển hóa acid beta-hydroxy đều gắn với protein huyết tương khoảng 95%. Simvastatin được đào thải chủ yếu qua đường mật vào phân dưới dạng chất chuyển hóa. Khoảng 10 đến 15% được tìm thấy trong nước tiểu, chủ yếu dưới dạng mất hoạt tính. Thời gian bán thải của chất chuyển hóa acid beta-hydroxy là 1.9 giờ.
- Dược lực học (Tác động của thuốc lên cơ thể)
Simvastatin là một thuốc hạ lipid được tổng hợp từ sản phẩm lên men của Aspergillus terreus. Sau khi uống, simvastatin vốn là một lacton bất hoạt, được thủy phân thành dạng acid beta-hydroxy tương ứng. Đây là một chất ức chế enzym khử 3-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzym A (HMG-CoA). Enzym này xúc tác phản ứng biến đổi HMG-CoA thành mevalonat, một bước đầu hạn chế sinh tổng hợp cholesterol.
8. Thông tin thêm
- Đặc điểm
Viên nén hình oval, bao phim màu trắng, hai mặt khum, một mặt có khắc chữ “STADA” và một mặt có khắc số “20”.
- Bảo quản
Trong bao bì kín, nơi khô, tránh ánh sáng. Nhiệt độ không quá 30°C.
- Hạn dùng
24 tháng kể từ ngày sản xuất.
- Thương hiệu
Stella.
Mọi thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ. Vui lòng đọc kĩ thông tin chi tiết ở tờ rơi bên trong hộp sản phẩm.
Xem thêm Thẩm định nội dung bởiDược sĩ Đại học Hồ Thị Thùy Trang
Chuyên khoa: Dược
Dược sĩ Đại học Hồ Thị Thùy Trang có hơn 4 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tư vấn Dược phẩm. Hiện đang là quản lí tại nhà thuốc An Khang.
Còn hàng
Mã: 130471
Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sĩ. Mời bạn Chat Zalo với dược sĩ hoặc đến nhà thuốc An Khang để được tư vấn.
Chat với dược sĩ Để gửi toa, tư vấn, mua thuốc Có 46 nhà thuốc có sẵn hàng Nhà thuốc có hàng gần tôi Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh An Giang Đà Nẵng Bà Rịa - Vũng Tàu Bạc Liêu Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cần Thơ Đắk Lắk Đắk Nông Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hậu Giang Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lâm Đồng Long An Ninh Thuận Phú Yên Sóc Trăng Tây Ninh Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Chọn Quận huyện TP.Thủ Đức Quận 3 Quận 5 Quận 6 Quận 7 Quận 8 Quận 10 Quận 11 Quận 12 Quận Bình Tân Quận Bình Thạnh Quận Gò Vấp Quận Tân Bình Quận Tân Phú Huyện Bình Chánh Huyện Củ Chi Huyện Hóc Môn Huyện Nhà Bè Chọn Phường xãTính năng này bạn đã chặn quyền xem location rồi nên không khả dụng
Mời bạn xem TẠI ĐÂY hướng dẫn gỡ chặn để có thể dùng tính năng tìm nhà thuốc gần bạn
Tôi đã hiểu-
300 Phan Văn Trị, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
60A Trần Thị Cờ, P. Thới An, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
320 Đường Hồ Học Lãm, Khu Phố 3, Phường An Lạc, Quận Bình Tân, Thành Phố HCM
Bản đồ
-
221 Phan Huy Ích, P. 14, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
52 Nguyễn Đức Cảnh, Khu phố Mỹ Khánh 3-H11-2, P. Tân Phong, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
95C Đường Hòa Hưng, Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Cách ngã ba CMT8-Hòa Hưng 300m)
Bản đồ
-
131 Hoàng Hoa Thám, Phường 06, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
101 Huỳnh Mẫn Đạt, Thửa số 132, tờ bản đồ 12, Phường 07, Quận 05, Tp Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
7 Bùi Bằng Đoàn, P. Tân Phong, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
42 Bình Thới, Phường 14, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
873 Quốc Lộ 22, Xã Phước Thạnh, Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
101 Vườn Chuối, phường 4, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
4423 Nguyễn Cửu Phú, P. Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã Tư Trần Văn Giàu-Nguyễn Cửu Phú)
Bản đồ
-
188 Thép Mới, P. 12, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
148 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
1127 Tỉnh Lộ 43, Khu phố 2, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức (nay là TP Thủ Đức) TP Hồ Chí Minh.
Bản đồ
-
231 Lãnh Binh Thăng , Phường 12 , Quận 11 , TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
1636 Tỉnh Lộ 10, Khu phố 2, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
177 Âu Dương Lân, Phường 02, Quận 08, TP Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
3A73/2 Trần Văn Giàu, Ấp 3, Xã Phạm Văn Hai, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
20 Bờ Bao Tân Thắng, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
F1/14 Đường Vĩnh Lộc, Ấp 6, Xã Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH đối diện chợ Vĩnh Lộc)
Bản đồ
-
C7/3 Đường Phạm Hùng, Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh (Gần trung tâm thương mại Satra Phạm Hùng)
Bản đồ
-
D16/41 Đoàn Nguyễn Tuấn, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
895 Nguyễn Văn Tạo, Ấp 1, Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
52 Đường số 51, Khu phố 4, Phường Tân Quy, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã Tư Lâm Văn Bền - Đường số 51)
Bản đồ
-
80 Bình Trị Đông, Khu phố 17, P. Bình Trị Đông, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã 4 Chiến Lược-Bình Trị Đông)
Bản đồ
-
515 Lạc Long Quân, P. 10, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
904 Trần Hưng Đạo, P. 7, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
80 Nguyễn Văn Khối, Phường 11, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH cách Công viên Làng Hoa 300m)
Bản đồ
-
98/1A Lê Lợi, Ấp Dân Thắng 2, P. Tân Thới Nhì, Huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Cách Ngã Tư Song Hành-Lê Lợi 250m)
Bản đồ
-
52 - 54 Nguyễn Văn Nghi, Phường 5, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
319 Lý Thường Kiệt, Quận 11, TP. Hồ Chí Minh (Chung cư Thuận Việt)
Bản đồ
-
C9/29A Ấp 3, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
D15/41 Đinh Đức Thiện, Ấp 4, xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
Số 124 Bùi Đình Tuý, Phường 12, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
181 Tân Thới Nhất 17, Khu phố 4, P. Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã 3 Dương Thị Giang-Tân Thới Nhất 17)
Bản đồ
-
187 Bình Tiên, P. 8, Quận 6, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
66 Hiệp Bình, khu phố 8, Phường Hiệp Bình Chánh, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
66/18 Bình Thành, Khu phố 4, Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
Xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
Số E9/11A Thới Hòa, Xã Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh (Cách Đình Thới Hoà 50m)
Bản đồ
-
99 Tăng Nhơn Phú, P. Phước Long B, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
361 Lê Văn Lương, P. Tân Quy, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
28 Trịnh Đình Thảo, P. Hòa Thạnh, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
Bản đồ
-
B8/29B, ấp 2, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
Bản đồ
Xem thêm 45 nhà thuốc
Không tìm thấy nhà thuốc có sẵn hàng phù hợp tiêu chí tìm kiếm- Công dụng Điều trị tăng mỡ máu.
- Thành phần chính Simvastatin
- Thương hiệu Stella (Việt Nam)
Công ty TNHH Liên doanh Stellapharm được thành lập vào năm 2000 (tiền thân là Công ty TNHH Liên doanh STADA – Việt Nam), hiện là doanh nghiệp sản xuất dược đứng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu dược phẩm tại Việt Nam, đặc biệt là thị trường các nước Châu Âu (SRA).
Stellapharm mang đến chất lượng sản phẩm trên nền tảng đạo đức nghề nghiệp, sự tận tâm với chất lượng, công nghệ và sự đảm bảo các chuẩn mực về môi trường.
Chất lượng sản phẩm của Stellapharm đã được công nhận trên toàn cầu thông qua sự đánh giá và công nhận của các nhà chức trách dược trên thế giới như Cơ quan Quản lý thuốc Châu Âu (EMA), Cục Dược phẩm và Thiết bị Y tế Nhật Bản (PMDA), Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan (Taiwan FDA), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các Cơ quan khác. Các sản phẩm của Stellapharm hiện đang được tin dùng bởi hàng triệu bệnh nhân tại hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới.
Xem chi tiết - Nhà sản xuất Stellapharm
Công ty TNHH Liên doanh Stellapharm được thành lập vào năm 2000 (tiền thân là Công ty TNHH Liên doanh STADA – Việt Nam), hiện là doanh nghiệp sản xuất dược đứng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu dược phẩm tại Việt Nam, đặc biệt là thị trường các nước Châu Âu (SRA).
Stellapharm mang đến chất lượng sản phẩm trên nền tảng đạo đức nghề nghiệp, sự tận tâm với chất lượng, công nghệ và sự đảm bảo các chuẩn mực về môi trường.
Chất lượng sản phẩm của Stellapharm đã được công nhận trên toàn cầu thông qua sự đánh giá và công nhận của các nhà chức trách dược trên thế giới như Cơ quan Quản lý thuốc Châu Âu (EMA), Cục Dược phẩm và Thiết bị Y tế Nhật Bản (PMDA), Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan (Taiwan FDA), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các Cơ quan khác. Các sản phẩm của Stellapharm hiện đang được tin dùng bởi hàng triệu bệnh nhân tại hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới.
- Nơi sản xuất Việt Nam
- Dạng bào chế Viên nén bao phim
- Cách đóng gói 3 vỉ x 10 viên
- Thuốc cần kê toa Có
- Hạn dùng 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
- Số đăng kí VD-30836-18
Quét để tải App
Quà Tặng VIP
Tích & Sử dụng điểm cho khách hàng thân thiết
Sản phẩm của tập đoàn MWG
Cam kết 100% thuốc chính hãng
Đủ thuốc chuyên toa bệnh viện
Giá tốt
- Hình ảnh
- Đặc điểm nổi bật
- Thông tin sản phẩm
- Công dụng Điều trị tăng mỡ máu.
- Thành phần chính Simvastatin
- Thương hiệu Stella (Việt Nam)
Công ty TNHH Liên doanh Stellapharm được thành lập vào năm 2000 (tiền thân là Công ty TNHH Liên doanh STADA – Việt Nam), hiện là doanh nghiệp sản xuất dược đứng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu dược phẩm tại Việt Nam, đặc biệt là thị trường các nước Châu Âu (SRA).
Stellapharm mang đến chất lượng sản phẩm trên nền tảng đạo đức nghề nghiệp, sự tận tâm với chất lượng, công nghệ và sự đảm bảo các chuẩn mực về môi trường.
Chất lượng sản phẩm của Stellapharm đã được công nhận trên toàn cầu thông qua sự đánh giá và công nhận của các nhà chức trách dược trên thế giới như Cơ quan Quản lý thuốc Châu Âu (EMA), Cục Dược phẩm và Thiết bị Y tế Nhật Bản (PMDA), Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan (Taiwan FDA), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các Cơ quan khác. Các sản phẩm của Stellapharm hiện đang được tin dùng bởi hàng triệu bệnh nhân tại hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới.
Xem chi tiết - Nhà sản xuất Stellapharm
Công ty TNHH Liên doanh Stellapharm được thành lập vào năm 2000 (tiền thân là Công ty TNHH Liên doanh STADA – Việt Nam), hiện là doanh nghiệp sản xuất dược đứng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu dược phẩm tại Việt Nam, đặc biệt là thị trường các nước Châu Âu (SRA).
Stellapharm mang đến chất lượng sản phẩm trên nền tảng đạo đức nghề nghiệp, sự tận tâm với chất lượng, công nghệ và sự đảm bảo các chuẩn mực về môi trường.
Chất lượng sản phẩm của Stellapharm đã được công nhận trên toàn cầu thông qua sự đánh giá và công nhận của các nhà chức trách dược trên thế giới như Cơ quan Quản lý thuốc Châu Âu (EMA), Cục Dược phẩm và Thiết bị Y tế Nhật Bản (PMDA), Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan (Taiwan FDA), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các Cơ quan khác. Các sản phẩm của Stellapharm hiện đang được tin dùng bởi hàng triệu bệnh nhân tại hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới.
- Nơi sản xuất Việt Nam
- Dạng bào chế Viên nén bao phim
- Cách đóng gói 3 vỉ x 10 viên
- Thuốc cần kê toa Có
- Hạn dùng 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
- Số đăng kí VD-30836-18
THÔNG TIN SẢN PHẨM
Mọi thông tin dưới đây đã được Dược sĩ biên soạn lại. Tuy nhiên, nội dung hoàn toàn giữ nguyên dựa trên tờ Hướng dẫn sử dụng, chỉ thay đổi về mặt hình thức. |
1. Thành phần
Mỗi viên nén bao phim chứa:
Hoạt chất: Simvastatin 20mg.
Tá dược: Lactose monohydrat, tinh bột lúa mì, croscarmellose natri, povidon K30, magnesi stearat, butylhydroxytoluen, , hypromellose, macrogol 6000, talc, titan dioxyd).
2. Công dụng (Chỉ định)
Simvastatin được chỉ định trong:
- Điều trị tăng cholesterol huyết nguyên phát hoặc rối loạn lipid huyết hỗn hợp, dưới dạng hỗ trợ cho chế độ ăn, khi việc đáp ứng với chế độ ăn uống và các biện pháp điều trị khác không dùng thuốc (tập thể dục, giảm cân) vẫn chưa đủ.
- Điều trị tăng cholesterol huyết thể đồng hợp tử có tính gia đình như một sự hỗ trợ cho chế độ ăn uống và các điều trị làm giảm lipid khác (LDL apheresis) hoặc khi từng loại trị liệu không thích hợp.
- Điều trị tăng triglycerid huyết.
- Giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong do bệnh tim mạch ở bệnh nhân có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch hoặc bệnh tiểu đường, với mức cholesterol bình thường hoặc tăng cao.
3. Cách dùng - Liều dùng
Cách dùng:
- Simvastatin STADA 20mg được sử dụng bằng đường uống. Thuốc được dùng với liều khởi đầu thấp nhất có tác dụng, sau đó nếu cần thiết, có thể điều chỉnh liều theo nhu cầu và đáp ứng của từng người bằng cách tăng liều từng đợt cách nhau không dưới 4 tuần và phải theo dõi các phản ứng có hại của thuốc, đặc biệt là các phản ứng có hại đối với hệ cơ.
Liều lượng:
- Bệnh nhân nên theo một chế độ dinh dưỡng chuẩn ít cholesterol trước khi bắt đầu điều trị bằng simvastatin và nên duy trì chế độ này trong suốt thời gian điều trị.
- Liều khởi đầu thông thường của simvastatin là 10 - 20mg uống vào buổi tối; liều khởi đầu 40mg có thể sử dụng cho những bệnh nhân có nguy cơ bệnh tim mạch cao. Cần điều chỉnh liều từng đợt cách nhau không dưới 4 tuần cho đến liều tối đa 80mg x 1 lần/ngày vào buổi tối. Bệnh nhân tăng cholesterol huyết thể đồng hợp tử có tính gia đình có thể được điều trị với liều 40mg x 1 lần/ngày vào buổi tối, hoặc 80mg mỗi ngày được chia làm 3 lần: 20mg, 20mg và một liều 40mg vào buổi tối.
- Bệnh nhân suy thận: liều khởi đầu theo khuyến cáo là 5mg x 1 lần/ngày và liều trên 10mg x 1 lần/ngày cần được sử dụng thận trọng.
- Không dùng quá 10mg simvastatin/ngày khi sử dụng phối hợp với: Verapamil, diltiazem, dronedaron. Chống chỉ định phối hợp các thuốc này với thuốc có hàm lượng simvastatin ≥ 20mg.
- Không dùng quá 20mg simvastatin/ngày khi dùng phối hợp với: Amiodaron, amlodipin, ranolazin.
- Quá liều
Triệu chứng:
Đến nay vẫn có ít trường hợp quá liều được báo cáo. Tất cả bệnh nhân đều hồi phục không để lại di chứng.
Điều trị:
Không có biện pháp điều trị đặc hiệu trong trường hợp quá liều. Trong trường hợp này, điều trị triệu chứng và biện pháp hỗ trợ cần được thực hiện.
4. Chống chỉ định
- Quá mẫn với simvastatin hay bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Bệnh gan tiến triển hoặc tăng transaminase huyết thanh dai dẳng không xác định được căn nguyên.
- Phụ nữ có thai và cho con bú.
- Khi phối hợp với các thuốc ức chế mạnh CYP3A4 (itraconazol, ketoconazol, erythromycin, clarithromycin, telithromycin, các thuốc ức chế protease của HIV, boceprevir, telaprevir, nefazodon, posaconazol, gemfibrozil, cyclosporin và danazol).
5. Tác dụng phụ
Thường gặp:
- Tiêu hóa: Tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau bụng và buồn nôn.
- Thần kinh trung ương: Đau đầu, chóng mặt, nhìn mờ, mất ngủ, suy nhược.
- Thần kinh-cơ và xương: Đau cơ, đau khớp.
- Gan: Các kết quả thử nghiệm chức năng gan tăng hơn 3 lần giới hạn trên của bình thường, ở 2% người bệnh, nhưng phần lớn là không có triệu chứng và hồi phục khi ngừng thuốc.
Ít gặp:
- Thần kinh-cơ và xương: Bệnh cơ (kết hợp yếu cơ và tăng mức creatin kinase (CK) huyết tương).
- Da: Ban da.
- Hô hấp: Viêm mũi, viêm xoang, viêm họng, ho.
Hiếm gặp:
- Thần kinh-cơ và xương: Viêm cơ, tiêu cơ vân, dẫn đến suy thận cấp thứ phát do myoglobin niệu.
Thêm một số tác dụng không mong muốn khi sử dụng nhóm thuốc statin:
- Suy giảm nhận thức (như mất trí nhớ, lú lẫn...).
- Tăng đường huyết.
- Tăng HbA1c.
6. Lưu ý
- Thận trọng khi sử dụng
- Xét nghiệm enzym gan trước khi bắt đầu điều trị bằng statin và trong trường hợp chỉ định lâm sàng yêu cầu xét nghiệm sau đó.
- Cần cân nhắc khi dùng thuốc thuộc nhóm statin đối với bệnh nhân có những yếu tố nguy cơ dẫn đến tổn thương cơ. Thuốc thuộc nhóm statin có nguy cơ gây ra các phản ứng có hại đối với hệ cơ như teo cơ, viêm cơ đặc biệt đối với bệnh nhân có yếu tố nguy cơ như bệnh nhân trên 65 tuổi, bệnh nhân bị bệnh thiểu năng tuyến giáp không được kiểm soát, bệnh nhân bị bệnh thận. Cần theo dõi chặt chẽ các phản ứng có hại trong quá trình dùng thuốc.
- Simvastatin có thể làm tăng nồng độ creatin phosphokinase và transaminase. Cần lưu ý là tình trạng này khác biệt với chẩn đoán đau ngực ở những bệnh nhân đang được điều trị với simvastatin.
- Trước khi điều trị, xét nghiệm creatin kinase (CK) nên được tiến hành trong những trường hợp: Suy giảm chức năng thận, nhược giáp, tiền sử bản thân hoặc tiền sử gia đình mắc bệnh cơ di truyền, tiền sử bị bệnh cơ do sử dụng statin hoặc fibrat trước đó, tiền sử bệnh gan và/hoặc uống nhiều rượu, bệnh nhân cao tuổi (> 70 tuổi) có những yếu tố nguy cơ bị tiêu cơ vân, những trường hợp có thể làm tăng nồng độ thuốc trong huyết tương như tương tác thuốc và một số đối tượng bệnh nhân đặc biệt. Trong những trường hợp này nên cân nhắc lợi ích/nguy cơ và theo dõi bệnh nhân trên lâm sàng khi điều trị bằng statin. Nếu kết quả xét nghiệm CK > 5 lần giới hạn trên của mức bình thường, không nên bắt đầu điều trị bằng statin.
- Trong quá trình điều trị bằng statin bệnh nhân cần làm xét nghiệm CK khi có các biểu hiện về cơ như đau cơ, yếu cơ hoặc cứng cơ.
- Simvastatin có thể gây bệnh cơ và ly giải cơ vân, đặc biệt với những liều cao hơn, cần phải sử dụng thận trọng cho những bệnh nhân có nguy cơ bị ly giải cơ vân, và nhất là đối với những bệnh nhân đang dùng những thuốc làm tăng nồng độ simvastatin trong huyết tương, cần ngưng sử dụng thuốc nếu creatin phosphokinase tăng đáng kể hoặc nếu bệnh cơ được chẩn đoán.
- Cần sử dụng thuốc thận trọng cho những bệnh nhân uống nhiều rượu và/hoặc có tiền sử bệnh gan trước đó.
- Bệnh nhân cao tuổi: do bệnh nhân cao tuổi thường suy giảm chức năng thận, cần lưu ý đặc biệt đánh giá chức năng thận trước khi bắt đầu điều trị với simvastatin và từ đó về sau trong nhóm tuổi này.
- Trẻ em: sự an toàn và hiệu quả của simvastatin chưa được đánh giá ở những bé gái trước tuổi dậy thì hay ở trẻ em dưới 10 tuổi.
- Thai kỳ và cho con bú
Phụ nữ có thai:
Chưa xác định được tính an toàn của thuốc trên phụ nữ mang thai. Vì simvastatin làm giảm sự tổng hợp của cholesterol và có thể cả những sản phẩm khác của chuỗi phản ứng sinh tổng hợp cholesterol, thuốc có thể gây nguy hại cho bào thai khi dùng cho phụ nữ mang thai. Vì vậy, chống chỉ định dùng simvastatin trong thời kỳ mang thai.
Phụ nữ cho con bú:
Chưa biết là simvastatin hay chất chuyển hóa có được bài tiết vào sữa mẹ không do tiềm ẩn nhiều phản ứng có hại nghiêm trọng từ simvastatin đối với trẻ sơ sinh, không dùng thuốc cho phụ nữ đang cho con bú.
- Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Simvastatin không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể lên khả năng lái xe và vận hành máy móc.
- Tương tác thuốc
- Các thuốc ức chế mạnh CYP3A4: làm tăng nguy cơ mắc bệnh cơ và tiêu cơ vân do làm tăng hoạt tính của men khử HMG-CoA trong huyết tương khi điều trị với simvastatin.
- Các thuốc ức chế HIV protease: việc dùng đồng thời các thuốc hạ lipid máu và nhóm statin với các thuốc điều trị HIV và viêm gan siêu vi C (HCV) có thể làm tăng nguy cơ tổn thương cơ, nghiêm trọng nhất là tiêu cơ vân, thận hư dẫn đến suy thận và có thể gây tử vong.
- Amiodaron, verapamil và danazol: nguy cơ mắc bệnh cơ và ly giải cơ vân gia tăng khi sử dụng đồng thời amiodaron, verapamil hoặc danazol với liều cao simvastatin.
- Amlodipin và acid fusidic: tăng nguy cơ bị bệnh cơ.
- Rifampicin: giảm diện tích dưới đường cong của simvastatin.
- Thuốc chống đông coumarin: chảy máu và kéo dài thời gian prothrombin đã được báo cáo trên những bệnh nhân đang dùng simvastatin.
- Nước ép bưởi: Làm tăng nồng độ simvastatin trong huyết tương. Tránh dùng lượng lớn nước ép bưởi (>1 lít Anh (= 1.4 lít)/ngày).
- Gemfibrozil, các thuốc hạ cholesterol máu nhóm fibrat khác, niacin liều cao (> 1 g/ngày), colchicin: tăng nguy cơ tổn thương cơ.
- Thuốc điều trị HIV và viêm gan siêu vi C (HCV): tăng nguy cơ gây tổn thương cơ, nghiêm trọng nhất là tiêu cơ vân, thận hư dẫn đến suy thận và có thể gây tử vong.
7. Dược lý
- Dược động học (Tác động của cơ thể với thuốc)
Simvastatin là một lacton rất dễ bị thủy phân in vivo thành dạng acid beta-hydroxy tương ứng, một chất ức chế hiệu quả enzym khử HMG-CoA. Simvastatin là một chất nền của cytochrome P450 đồng phân CYP3A4 và bị chuyển hóa mạnh qua gan lần đầu, nơi vị trí tác động đầu tiên. Dưới 5% liều uống vào được hệ tuần hoàn dưới dạng chất chuyển hóa có hoạt tính. Cả simvastatin và chất chuyển hóa acid beta-hydroxy đều gắn với protein huyết tương khoảng 95%. Simvastatin được đào thải chủ yếu qua đường mật vào phân dưới dạng chất chuyển hóa. Khoảng 10 đến 15% được tìm thấy trong nước tiểu, chủ yếu dưới dạng mất hoạt tính. Thời gian bán thải của chất chuyển hóa acid beta-hydroxy là 1.9 giờ.
- Dược lực học (Tác động của thuốc lên cơ thể)
Simvastatin là một thuốc hạ lipid được tổng hợp từ sản phẩm lên men của Aspergillus terreus. Sau khi uống, simvastatin vốn là một lacton bất hoạt, được thủy phân thành dạng acid beta-hydroxy tương ứng. Đây là một chất ức chế enzym khử 3-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzym A (HMG-CoA). Enzym này xúc tác phản ứng biến đổi HMG-CoA thành mevalonat, một bước đầu hạn chế sinh tổng hợp cholesterol.
8. Thông tin thêm
- Đặc điểm
Viên nén hình oval, bao phim màu trắng, hai mặt khum, một mặt có khắc chữ “STADA” và một mặt có khắc số “20”.
- Bảo quản
Trong bao bì kín, nơi khô, tránh ánh sáng. Nhiệt độ không quá 30°C.
- Hạn dùng
24 tháng kể từ ngày sản xuất.
- Thương hiệu
Stella.
Mọi thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ. Vui lòng đọc kĩ thông tin chi tiết ở tờ rơi bên trong hộp sản phẩm.
Thẩm định nội dung bởiDược sĩ Đại học Hồ Thị Thùy Trang
Chuyên khoa: Dược
Dược sĩ Đại học Hồ Thị Thùy Trang có hơn 4 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tư vấn Dược phẩm. Hiện đang là quản lí tại nhà thuốc An Khang.
Bạn vui lòng chờ trong giây lát... Chat Zalo (8h00 - 21h30)Chat Zalo(8h00 - 21h30)
1900 1572(8h00 - 21h30)
Từ khóa » Thuốc Simvastatin
-
Thuốc Simvastatin: Công Dụng, Chỉ định Và Lưu ý Khi Dùng | Vinmec
-
Simvastatin Là Thuốc Gì? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi
-
Simvastatin: Công Dụng, Cách Dùng Và Lưu ý - YouMed
-
Simvastatin 20 Mg - Domesco - Health Việt Nam
-
Simvastatin 20mg - DOMESCO
-
Simvastatin: Cách Dùng Và Lưu ý Cần Nhớ để Tránh Tác Dụng Phụ
-
Thuốc Simvastatin: Thông Tin Về Công Dụng Và Liều Dùng
-
Thuốc Simvastatin Stella 20mg - Thuốc Có Tác Dụng Hạ Mỡ Máu
-
Thuốc Simvastatin 20mg Stella điều Trị Tăng Cholesterol Máu
-
Thuốc Simvastatin 10mg Stada điều Trị Rối Loạn Lipid Máu (hộp 30 Viên)
-
Thuốc Trị Mỡ Máu Simvastatin Stella 10mg (3 Vỉ X 10 Viên/hộp)
-
Simvastatin | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Thuốc Mỡ Máu Simvastatin & Lưu ý Cần Nhớ để Tránh Tác Dụng Phụ