Sinh 12 - Okazaki Và đoạn Mồi - HOCMAI Forum

Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
  • Đăng bài nhanh
  • Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
  • Thư viện ảnh New media New comments Search media
  • Story
  • Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Đăng nhập Đăng ký

Tìm kiếm

Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…
  • Bài viết mới
  • Tìm kiếm trên diễn đàn
Menu Install the app Install Sinh 12okazaki và đoạn mồi
  • Thread starter ngocanhlyly
  • Ngày gửi 4 Tháng hai 2020
  • Replies 8
  • Views 2,411
  • Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
  • Diễn đàn
  • SINH HỌC
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Sinh học lớp 12
  • Cơ chế di truyền và biến dị
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. ngocanhlyly

ngocanhlyly

Học sinh chăm học
Thành viên 25 Tháng chín 2017 145 39 59 21 Nam Định [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho mình hỏi tại sao trong một đơn vị tái bản , số đoạn mồi cung cấp trong quá trình nhân đôi = số đoạn okazaki +2 vậy?
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng Đ

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên 18 Tháng chín 2017 2,110 2,765 456 20 Thanh Hóa THPT Triệu Sơn 3
ngocanhlyly said: cho mình hỏi tại sao trong một đơn vị tái bản , số đoạn mồi cung cấp trong quá trình nhân đôi = số đoạn okazaki +2 vậy? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Bạn tưởng tượng nhé Khi ADN tách mạch sẽ tạo ra 2 chạc chữ Y Tại 1 chạc chữ Y, 1 mạch sẽ tổng hợp liên tục nên có 1 đoạn mồi, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn nên tại mạch đó thì số đoạn mồi = số okazaki Tương tự với chạc chữ Y còn lại, do đó: số đoạn mồi = 2 x ( 1 + số đoạn okazaki của 1 chạc chữ Y) = số đoạn okazaki của cả phân tử + 2
  • Like
Reactions: ngocanhlyly ngocanhlyly

ngocanhlyly

Học sinh chăm học
Thành viên 25 Tháng chín 2017 145 39 59 21 Nam Định tại sao mạch liên tục rồi mà vẫn phải có 1 đoạn mồi vậy bạn
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng Đ

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên 18 Tháng chín 2017 2,110 2,765 456 20 Thanh Hóa THPT Triệu Sơn 3
ngocanhlyly said: tại sao mạch liên tục rồi mà vẫn phải có 1 đoạn mồi vậy bạn Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Phải có đoạn mồi để cung cấp nhóm 3'OH cho quá trình tổng hợp
  • Like
Reactions: Tungtom ngocanhlyly

ngocanhlyly

Học sinh chăm học
Thành viên 25 Tháng chín 2017 145 39 59 21 Nam Định hinh2_1.jpg bạn có thể chỉ cụ thể cho mình trên hình này đc k . mình thắc mắc vì trên hình này bên tổng hợp k có đoạn mồi đen đen ấy:>(
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng Đ

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên 18 Tháng chín 2017 2,110 2,765 456 20 Thanh Hóa THPT Triệu Sơn 3
ngocanhlyly said: hinh2_1.jpg bạn có thể chỉ cụ thể cho mình trên hình này đc k . mình thắc mắc vì trên hình này bên tổng hợp k có đoạn mồi đen đen ấy:>( Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Có thể là hình bị thiếu đó ạ. Không có đoạn mồi thì không thể tổng hợp được mạch mới đâu ạ H

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên 18 Tháng ba 2017 1,218 2,568 419 Gia Lai
ngocanhlyly said: hinh2_1.jpg bạn có thể chỉ cụ thể cho mình trên hình này đc k . mình thắc mắc vì trên hình này bên tổng hợp k có đoạn mồi đen đen ấy:>( Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Đỗ Hằng said: Có thể là hình bị thiếu đó ạ. Không có đoạn mồi thì không thể tổng hợp được mạch mới đâu ạ Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
:< No no Hình trên lấy từ SGK Sinh 12 nên không thiếu được đâu em. Quá trình tổng hợp ADN thì một mạch được tổng hợp liên tuc và một mạch được tổng hợp gián đoạn. Và mạch tổng hợp gián đoạn chính là bên phía có đoạn mồi đó. Và lí do vì sao vậy nhỉ ?
Đỗ Hằng said: Phải có đoạn mồi để cung cấp nhóm 3'OH cho quá trình tổng hợp Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Như @Đỗ Hằng đã trình bày, e có thể nhìn thấy mạch tổng hợp liên tục (bên phải ) ban đầu đã có sẵn đầu 3'OH rồi. Nhưng ở mạch gián đoạn (bên trái) thì ngược lại ban đầu chúng bắt đầu bằng đầu 5' nên cần phải có đoạn mồi cung cấp cho chúng tổng hợp các đoạn tiếp theo.
Đỗ Hằng said: Bạn tưởng tượng nhé Khi ADN tách mạch sẽ tạo ra 2 chạc chữ Y Tại 1 chạc chữ Y, 1 mạch sẽ tổng hợp liên tục nên có 1 đoạn mồi, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn nên tại mạch đó thì số đoạn mồi = số okazaki Tương tự với chạc chữ Y còn lại, do đó: số đoạn mồi = 2 x ( 1 + số đoạn okazaki của 1 chạc chữ Y) = số đoạn okazaki của cả phân tử + 2 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Dựa vào giải thích của bạn và hình sau đây: tai-ban.png ( Màu chấm đỏ tương trưng cho 1 đoạn mồi). Bạn cần nhớ là mạch liên tục có một đoạn mồi ban đầu và sau đó nhờ ADN pol kéo dài, không có Okazaki. Mạch gián đoạn có số Okazaki = số đoạn mồi. P/s: Chúc bạn học tốt :3
  • Like
Reactions: ngocanhlyly and 7 1 2 5 ngocanhlyly

ngocanhlyly

Học sinh chăm học
Thành viên 25 Tháng chín 2017 145 39 59 21 Nam Định a có phải vì từ giữa ra nên mạch liên tục chưa có sẵn đầu 3'OH *****> đoạn mồi tạo ra đầu 3' rồi mạch liên tục tổng hợp tiếp đ k ạ? H

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên 18 Tháng ba 2017 1,218 2,568 419 Gia Lai
ngocanhlyly said: a có phải vì từ giữa ra nên mạch liên tục chưa có sẵn đầu 3'OH *****> đoạn mồi tạo ra đầu 3' rồi mạch liên tục tổng hợp tiếp đ k ạ? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Hmmmm :< Tớ vẫn chưa hiểu câu hỏi của bạn cho mấy nhưng trên ADN khi xảy ra quá trình nhân đôi thì xuất hiện nhiều đơn vị tái bản để tăng hiệu quả của quá trình, khi các Nu ở bên ngoài môi trường đến bổ sung hết cho ADN gốc thì quá trình dừng lại. Mạch liên tục chỉ cần một đoạn mồi rồi sau đó nhờ vào ADN pol tiếp tục tổng hợp cho đến hết, hoặc gặp mạch của đơn vị tái bản bên cạnh. Có thể hiểu nôm na là thế :v nếu không hiểu bạn có thể trao đổi tiếp nhé.
  • Like
Reactions: ngocanhlyly You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
  • Diễn đàn
  • SINH HỌC
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Sinh học lớp 12
  • Cơ chế di truyền và biến dị
Top Bottom
  • Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.

Từ khóa » Số đoạn Okazaki Luôn Nhỏ Hơn Số đoạn Mồi