Sinh Học 12 Bài 16: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể
Có thể bạn quan tâm
Tóm tắt lý thuyết Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể tổng kết các nội dung cơ bản và những vấn đề cần lưu ý trong chương trình Sinh học 12. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hay giúp cho việc dạy và học của quý thầy cô và các em học sinh trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Bài: Cấu trúc di truyền của quần thể
- A. Lý thuyết Sinh học 12 bài 16
- I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
- II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
- B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 16
- Đề thi thử THPT được tải nhiều nhất
A. Lý thuyết Sinh học 12 bài 16
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
- Quần thể là 1 tổ chức của các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, ở vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh sản ra thế hệ sau.
- Quần thể được đặc trưng bởi vốn gen, tần số tương đối của các kiểu gen, kiểu hình và các alen.
2. Tần số tương đối của các alen và tỉ lệ kiểu gen
Xét một gen có 2 alen: A,a trong một quần thể
- Tần số của một kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ số giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
- Tần số alen của locut gen A được tính bằng tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác định.
Ví dụ: một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen như sau
0.6AA: 0.2Aa: 0.2aa (1)
- (1) được gọi là cấu trúc di truyền của quần thể đó
+ Gọi p là tần số tương đối của alen A
+ Gọi q là tần số tương đối của alen a
- Khi đó: pA = (0.6 + 0.2/2) = 0.7
qa = (0.2 + 0.2/2) = 0.3
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
- Quá trình tự phối làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử, nhưng không làm thay đổi tần số tương đối của các alen.
- Sự biến đổi cấu trúc di truyền quần thể tự phối qua các thế hệ:
Quần thể xuất phát | 0% AA | 100% Aa | 0% aa |
F1 | 25% AA | 50% Aa | 25% aa |
F2 | 37.5% AA | 25% Aa | 37.5% aa |
F3 | 43.75% AA | 12.5% Aa | 43.75%aa |
... | |||
Fn | (1 - 1/2n )/2 %AA | 1/2n %Aa | (1 - 1/2n )/2 %aa |
B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 16
Câu 1. Loại đột biến làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể là đột biến
- Điểm.
- Dị đa bội.
- Tự đa bội.
- Lệch bội.
Câu 2. Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut khác có alen B quy định màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định màu hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 48,96% số cây sống và cho hoa màu đỏ, 47,04% số cây sống và cho hoa màu trắng. Biết quần thể ở trạng thái cân bằng đối với gen quy định màu hoa, không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, tỷ lệ cây trưởng thành thuần chủng về cả hai cặp gen trên ở quần thể trước đó (quần thể P) là
- 5,4%.
- 5,76%.
- 34,8%.
- 37,12%.
- 108.
- 216.
- 648.
- 1296.
Câu 4. Một gen có 3 alen (A và A1 đồng trội so với a) đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ tinh của mỗi alen đều bằng nhau, alen trội mang những đặc tính có lợi cho con người thì tổng tỷ lệ những cá thể có thể dùng làm giống trong quần thể trên là
- 44,44%.
- 11,11%.
- 22,22%.
- 33,33%.
- (0,99)40.
- (0,90)40.
- (0,81)40.
- 0,99.
- 120.
- 630.
- 270.
- 51.
- 20%.
- 10%.
- 25%.
- 35%.
- 5.
- 6.
- 3.
- 8.
- 120.
- 630.
- 270.
- 51.
- Các cá thể trong các quần thể khác nhau trong cùng một loài không giao phối với nhau.
- Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa dạng về kiểu hình.
- Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
- Đặc trưng về tần số tương đối các alen.
Câu 11. Ở một loài thú, gen quy định màu lông gồm 3 alen và theo thứ tự trội hoàn toàn như sau: A> a1>a2, trong đó A quy định lông đen; a1 quy định lông xám; a2 quy định lông trắng. Một quần thể có tỉ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen; 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của alen a2 là
- 0,2.
- 0, 3.
- 0,4.
- 0,5.
- (n – 1)/(2n).
- (2n – 1)/(3n).
- (3n – 1)/(4n).
- (4n – 1)/(5n).
- 0,46.
- 0,48.
- 0,50.
- 0,52.
- Tần số alen A trong quần thể là 0,5.
- Ở trạng thái cân bằng Hacđi-Venbec, chỉ có 60% mèo có kiểu gen dị hợp tại locut này.
- Nếu quần thể được cách ly và giao phối ngẫu nhiên thì thế hệ mèo thứ ba sẽ đạt trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec.
- Tần số alen a trong quần thể là 0,25.
- Toàn hoa đỏ.
- Toàn hoa trắng.
- 25% cây hoa đỏ: 75% cây hoa trắng.
- 50% cây hoa đỏ: 50% cây hoa trắng.
- Trên NST thường thì tối đa sẽ tạo ra 15 kiểu gen dị hợp.
- Trên NST X thì tối đa sẽ tạo ra 20 kiểu gen dị hợp.
- Trên NST Y thì tối đa sẽ tạo ra 6 kiểu gen.
- Trong tế bào chất thì tối đa chỉ tạo ra 3 loại kiểu hình khác nhau.
- 2/25.
- 8/25.
- 35/72.
- 5/6.
- 45.
- 110.
- 55.
- 1024.
- 120.
- 72.
- 140.
- 68.
- 0,63AA:0,34Aa:0,03aa.
- 0,64AA:0,32Aa:0,04aa.
- 0,49AA:0,42Aa:0,09aa.
- 0,36AA:0,48Aa:0,16aa.
- Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
- Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
- Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
- Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
- 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1.
- 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1.
- 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1.
- 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1.
- 570.
- 180.
- 270.
- 210.
- 15.
- 6.
- 9.
- 12.
- 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
- 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
- 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
- 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa
F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa
Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?
- Các yếu tố ngẫu nhiên.
- Giao phối không ngẫu nhiên.
- Giao phối ngẫu nhiên.
- Đột biến gen.
- 18.
- 36.
- 30.
- 27.
- 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa.
- 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa.
- 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa.
- 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa.
- AA × Aa.
- Aa × aa.
- XAXA × XaY.
- XAXa × XAY.
- Các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
- Tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
- Tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
- Các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.
----------------------------------------
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Sinh học lớp 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 12, Giải bài tập Sinh học lớp 12, Lý thuyết Sinh học 12, Giải Vở BT Sinh Học 12, Chuyên đề Sinh học lớp 12, Tài liệu học tập lớp 12.
Đề thi thử THPT được tải nhiều nhất
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Toán
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Văn
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Anh
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Lý
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Hóa
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Sinh
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Sử
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Địa
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn GDCD
Từ khóa » Công Thức Sinh 12 Bài 16 17
-
Sinh Học 12 Bài 16: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể - Hoc247
-
Lý Thuyết Sinh Học 12 Bài 16: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể
-
Giáo án Sinh Học 12 Bài 16+ 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể
-
Ii. Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể Tự Thụ Phấn Và Giao Phối Gần
-
Giải Bài 16,17,18,19,20 SBT Sinh Học 12 Trang 45, 46
-
Giải Bài Tập Sinh Học 12 Bài 16. Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể
-
Giải Bài Tập Sinh Học 12 - Bài 16: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể
-
Bài 16+17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể - Hoc24
-
Sinh Học 12 Bài 16: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể
-
Sinh Học 12 Bài 16: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể
-
Trắc Nghiệm Sinh 12 Bài 16 - 17 (có đáp án) - Haylamdo
-
Sinh 12 Bài 16: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (Ngắn Gọn)
-
Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể - Bài 16 - Sinh Học 12 - YouTube
-
Trắc Nghiệm Sinh 12 Bài 16 – 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể