Sinh Lý Hô Hấp (thầy Kiên) - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Trình bày được quá trình trao đổi khí tại phổi.. Thông khí ở phổiTrao đổi khí tại phổi Vận chuyển khí trong máu Trung tâm hô hấp... Ảnh hưởng lên tính đàn hồi của phổi► Giảm sức căng b
Trang 1SINH LÝ HÔ HẤP
Nguyễn Trung Kiên
Trang 2MỤC TIÊU
Trình bày được hoạt động của trung tâm hô hấp.
Trình bày được vai trò của áp suất âm trong khoang
màng phổi.
Tình bày được vai trò của chất surfactant.
Trình bày được quá trình trao đổi khí tại phổi.
Trình bày được quá trình chuyên chở khí oxy trong
máu.
Xác định được vai trò của các yếu tố điều hòa hô hấp.
Trang 3HÔ HẤP: 4 GIAI ĐOẠN
Trang 4Thông khí ở phổi
Trao đổi khí tại phổi
Vận chuyển khí trong máu
Trung tâm
hô hấp
Trang 10Động tác hô hấp
Động tác thở ra
Thở ra bình thường
Trang 11Động tác hô hấp
Hít vào gắng sức:
Cơ hoành, cơ liên sườn ngoài.
Cơ hít vào phụ: cơ lệch (bậc thang), cơ răng trước, cơ ức đòn chũm
Cơ cánh mũi, cơ má, cơ lưỡi…
Trang 12Động tác hô hấp
Thở ra gắng sức:
Cơ liên sườn trong
Cơ thành bụng trước
Trang 161 TRUNG TÂM HÔ HẤP
Trung tâm thở ra.
Trung tâm điều chỉnh thở.
Trang 19Syringe bịt kín
Trang 20Hít vào
Thở ra
Trang 21 Ý nghĩa của P âm trong khoang MP
Đối với tuần hoàn
Máu về tim P dễ dàng.
Máu từ tim P lên phổi dễ dàng.
Đối với hô hấp
Phổi di chuyển theo sự cử động của lồng ngực.
Hiệu suất trao đổi khí đạt tối đa.
Trang 22 Đơn vị chức năng của phổi: phế nang
Tính đàn hồi của phổi
Lực đàn hồi khuynh hướng co xẹp của
phổi
Do 2 yếu tố:
1/3: các sợi đàn hồi của nhu mô phổi.
2/3: sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang, lực này bị chất surfactant chi phối
Trang 24CHẤT SURFACTANT
Nguồn gốc
Đặc điểm
Thành phần
Trang 25 Vai trò của chất surfactant
1. Ảnh hưởng lên tính đàn hồi của phổi
2. Ảnh hưởng lên sự ổn định của phế nang
3. Ảnh hưởng lên việc ngăn sự tích tụ dịch
phù trong phế nang
4. Ảnh hưởng lên sự trao đổi khí
Trang 263.1 Ảnh hưởng lên tính đàn hồi của phổi
► Giảm sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế
nang 2-14 lần
Trang 27Sức căng bề mặt
Trang 28Phân tử chất hoạt diện Phân tử không khí
Phân tử nước
Trang 293.2 Ảnh hưởng lên sự ổn định của phế nang
Trong cấu trúc hình cầu (phế nang), theo định luật Laplace:
Trang 30ĐỊNH LUẬT LAPLACE
2T 2T
Trang 323.3 Ảnh hưởng lên việc ngăn sự tích tụ dịch phù trong phế nang
Sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang
co xẹp phổi
kéo dịch từ mao mạch vào phế nang
Chất surfactant làm giảm P này, tránh gây phù phổi.
Trang 333.4 Ảnh hưởng lên s ự trao đổi khí
Hòa tan khí
Trang 344 ĐƯỜNG DẪN KHÍ
GIẢI PHẪU
Trang 35 GIẢI PHẪU ĐƯỜNG HÔ HẤP DƯỚI
1 0
10
16
17 20 23
Trang 36 VAI TRÒ
Làm đường dẫn khí và điều hoà lưu
lượng khí ra vào phổi
Làm ẩm khí vào phổi
Làm ấm khí vào phổi
Thanh lọc khí bảo vệ cơ thể
Trang 37 Làm đường dẫn khí và điều
hoà lưu lượng khí ra vào phổi
Đường dẫn khí
Khí quản, phế quản: vòng sụn.
Tiểu PQ: áp suất xuyên phổi.
Điều hoà lưu lượng khí
Cơ Reissessen ở tiểu PQ
TK giao cảm
TK phó giao cảm*
Trang 39 Cơ chế xoáy lắng của mũi.
Hệ thống nhầy lông đường hô hấp.
Phản xạ hắt hơi.
Phản xạ ho.
Miễn dịch: IgA, đại thực bào PN
Trang 40TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI
Quá trình khuếch tán khí
O2: phế nang mao mạch phổi :CO2
Trang 41Đầu mao mạch phổi
Trang 432.Tế bào
biểu mô PN
3.Màng đáy PN
5.Màng đáy mao mạch
6.Tế bào nội mô mạch máu
40mmHg 46mmHg
7 Huyết tương*
8 Màng HC (9 Tế bào chất HC)
Trang 44Tuy nhiên, sự trao đổi khí tại phổi
Màng PN-MM rất mỏng: 0,2 – 0,6m.
Diện tích màng rất lớn: 70 – 90m 2
Khuếch tán hoàn toàn thụ động.
Khí khuếch tán và cân bằng rất nhanh.
Thời gian máu chảy trong mao mạch: 0,8”
Thời gian để trao đổi khí xảy ra hoàn toàn: 0,25”
KN thích ứng khi tg máu qua phổi bị rút
ngắn.
Trang 45TRAO ĐỔI KHÍ
QUA MÀNG PHẾ NANG – MAO MẠCH
Thụ động từ P cao đến P thấp theo khuynh áp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc khuếch tán:
P : khuynh áp khí hai bên màng
A : diện tích tiếp xúc
S : độ hòa tan của khí trong nước
MW : trọng lượng phân tử khí
d : chiều dày màng trao đổi
KN khuếch tán của CO2 = 20,7 O2 vấn đề khuếch tán chỉ đặt
Trang 46Đầu
mao mạch
Cuối mao mạch
Thành PN
0
0 6
(99,9mmHg)
Trang 47SỰ XỨNG HỢP GIỮA
HÔ HẤP VÀ TUẦN HOÀN
Xứng hợp?
Đảm bảo trao đổi khí tốt
Hô hấp – Tuần hoàn = Thông khí - Tưới máu
Trang 49= 0,8
Q
V A
Trang 502 phản xạ bảo vệ sự xứng
hợp
Trang 51 Shunt sinh lý và khoảng chết sinh lý
< bình thường
có một lượng máu chảy qua mao mạch phổi
không được oxy hóa gọi là shunt máu (shunt
Trang 52KHOẢNG CHẾT
KHOẢNG CHẾT (VD: volume of dead space
gas)
KC giải phẫu: V khí lấp đầy khoảng
còn lại của đường dẫn khí không dùng
để trao đổi khí với máu
KC sinh lý: KCGP + khí /PN không
dùng để trao đổi với máu
Trang 54 2% cung lượng tim vào ĐM phế quản mà không qua
mao mạch PN shunt sinh lý.
V A/Q
V A/Q
Trang 55Tưới máu < thông khí
Trang 56VẬN CHUYỂN KHÍ TRONG MÁU
Trang 571 VẬN CHUYỂN KHÍ OXY
Các dạng chuyên chở trong máu
Dạng hoà tan (3%) Dạng kết hợp Hb (HbO 2 ) (97%)
Số lượng ít: 0,3mL/dL máu Số lượng nhiều: 20,8mL/dL
Là dạng sử dụng Là dạng dự trữ, khi dùng phải chuyển
sang dạng hoà tan
lượng O2 hoà tan không giới hạn Lượng O2 kết hợp bị giới hạn bởi
Trang 61- HCO3- ở lại trong huyết
Cl - đi vào hồng cầu
Trang 62ĐIỀU HÒA HÔ HẤP
Cơ chế: thần kinh và thể dịch.
hấp.
Trang 631 CƠ CHẾ THẦN KINH
ĐIỀU HÒA HÔ HẤP
Dây thần kinh X (phản xạ Hering
Breuer)
Trang 642 CÁC CƠ CHẾ THỂ DỊCH ĐIỀU HÒA HÔ HẤP
Trang 65 VÙNG CẢM ỨNG HÓA HỌC TRUNG ƯƠNG
Trang 66 VÙNG CẢM ỨNG HÓA HỌC NGOẠI BIÊN
-Gồm:
-Các áp cảm thụ quan và
hóa cảm thụ quan.
-Nhạy cảm với CO 2 , H + , O2.
Trang 67Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học
Trang 68 Hiệu lực tác dụng của CO2:
PCO 2 H + ở mọi nơi hiệu quả .
Hiệu lực tác dụng theo thời gian:
Thay đổi CO2 cấp thời phản ứng mạnh
Thay đổi CO2 kéo dài phản ứng yếu
Trang 69 Nếu H + , PO2 và PCO2 bình thường: TKPN sẽ nhiều
nhưng sau đó thì CO2 và O 2 (+) trung tâm hô hấp hơn.
Tuy nhiên nhìn chung ảnh hưởng của nồng độ H+ máu
đối với hô hấp ngày càng mạnh nếu không được điều
chỉnh.
Trang 70VAI TRÒ CỦA OXY
Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học ngoại
Chủ yếu trong T/h vùng cảm ứng hoá học TW bị ức
chế (suy hô hấp kinh niên, ngộ độc Barbituric).
Từ khóa » Sinh Lý Hô Hấp Thầy Kiên
-
Sinh Lý Hô Hấp (thầy Kiên) - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Giảng: Sinh Lý Hô Hấp P2 - Thầy Kiên- ĐH Y Dược Cần Thơ
-
Bài Giảng: Sinh Lý Hô Hấp P4 - Thầy Kiên- ĐH Y Dược Cần Thơ
-
Sinh Lý Hô Hấp (thầy Kiên) - Tài Liệu đại Học
-
Sinh Lý Hô Hấp Thầy Kiên
-
Sinh Lý Hô Hấp Thầy Kiên - Học Tốt
-
Sinh Lý Hô Hấp Thầy Kiên
-
Tổng Hợp Bài Giảng Sinh Lý Học ĐH Y Dược TP.HCM
-
Bài Giảng Sinh Lý Hô Hấp - TaiLieu.VN
-
Sách - Sinh Lý Học Hô Hấp Những Vấn Đề Cơ Bản 2019
-
Những Thay đổi Sinh Lý ở Người Cao Tuổi
-
Giới Thiệu Bộ Môn Sinh Lý - Sinh Lý Bệnh Miễn Dịch - Khoa Y