Sinh Lý Học Y Khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu pdf Số trang Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu 42 Cỡ tệp Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu 614 KB Lượt tải Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu 1 Lượt đọc Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu 25 Đánh giá Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu 4.2 ( 15 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 42 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan sinh lý học Sinh lý học Y khoa Sinh lý học Y khoa Tập 1 sinh lý tiêu hóa Sinh lý thận Sinh lý máu

Nội dung

CHƯƠNG 5 SINH LÝ HÔ HẤP MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. Mô tả đặc điểm giải phẫu và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp. 2. Trình bày hoạt động cơ học của thông khí phổi. 3. Phân tích sự khuếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch. 4. Giải thích sự vận chuyển khí trong hơ hấp. 5. Hãy diễn giải cc yếu tố điều hịa hơ hấp. 49 ĐẠI CƯƠNG 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÔ HẤP: Mọi tế bào của cơ thể động vật đều cần ôxy từ môi trường ngoài, nhằm chuyển hóa các chất carbohydrate, lipid, protein thành năng lượng và cấu trc cơ thể để duy trì sự sống. Sản phẩm sau dị hóa không chỉ có năng lượng, mà còn có C02 và H20. Khí carbonic trong tế bào gặp nước sẽ tạo ra acid carbonic (H2C03). H2C03 là một acid yếu dễ phân ly thành H+ và HC03-, H+ sẽ thải qua thận, còn C02, một phần thải qua bộ máy hô hấp, còn một phần sẽ thải qua thận. Nước dư của cơ thể sẽ đào thải qua thận vào nước tiểu. Hoạt động cung cấp ôxy và thải khí carbonic của cơ thể là hoạt động trao đổi khí do bộ máy hô hấp đảm nhiệm. 2. ĐỊNH NGHĨA CHỨC NĂNG CỦA HÔ HẤP: Hô hấp là hoạt động trao đổi khí, gồm cung cấp 02 cần thiết cho tế bào, đào thải khí C02 ra ngoài cơ thể duy trì sự ổn định pH nội môi. 3. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ: Quá trình trao đổi khí giữa tế bào của cơ thể với môi trường ngoài thay đổi theo sự tiến hóa của cơ thể động vật. Đối với động vật đơn bào, sự trao đổi khí đơn giản chỉ qua màng tế bào. Động vật đa bo, sự trao đổi khí thực hiện phức tạp, qua nhiều khu vực trung gian trước khi đến tế bào, chủ yếu là qua bộ máy hô hấp và bộ máy tuần hoàn. Quá trình hô hấp gồm các hoạt động chức năng sau: – Thông khí của phổi – Khuyếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch phổi – Vận chuyển khí của máu từ mao mạch phổi đến mao mạch quanh mô. – Trao đổi khí qua màng tế bào – Sử dụng ôxy trong tế bào. 50 15 THÔNG KHÍ PHỔI MỤC TIÊU: 1. Mô tả giải phẫu sinh lý và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp. 2. Giải thích vai trò của lồng ngực và các cơ hô hấp trong sự co giãn phổi. 3. Phân tích tác dụng của các áp suất khí giúp khí di chuyển ra, vào phổi. 4. Trình bày sự đàn hồi của phổi và mối quan hệ đàn hồi của phổi với lồng ngực. 5. Nêu các nghiệm pháp đánh giá khả năng thông khí phổi và phế nang. 6. Xác định chức năng của đường dẫn khí. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Cấu trúc mô học đường dẫn khí có tác dụng: A. Thông khí B. Điều hòa lưu lượng khí C. Bảo vệ D. Trao đổi khí E. Khuếch tn khí 2. Cấu trúc cây phế quản từ hệ nhánh thứ 1 đến 17 có tác dụng A. Dẫn khí B. Trao đổi khí C. Gây sự kháng trở khí lưu thông D. Bảo vệ E. Khuếch tán khí 3. Thông khí phế nang khi hít vào bình thường là: A. Kiểu âm B. Kiểu dương C. Ap suất khí ngoài phế nang thấp hơn trong phế nang D. Ap suất khí ngoài phế nang lớn hơn trong phế nang E. Lồng ngực co đẩy khí vào phế nang 4. Thể tích lồng ngực thay đổi: A. Theo chiều trên dưới B. Theo chiều ngang C. Theo chiều trước sau D. Giúp thể tích phổi thay đổi E. Do cơ hô hấp co giãn 5. Sự thở là: A. Hoạt động hít vào B. Hoạt động thở ra C. Giúp thông khí phổi D. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của lồng ngực E. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của phế nang 6. Vai trò cơ hoành thể hiện trong hoạt động hô hấp bình thường là: A. khi hít vào cơ hoành co 51 B. C. D. E. Khi thở ra cơ hoành giãn Sự co giãn cơ hoành làm thể tích phổi thay đổi 70% Thở ra đỉnh cơ hoành nâng lên Thở ra đỉnh cơ hoành hạ xuống 7. Chức năng màng phổi: A. Liên kết phổi với thành ngực B. Tham gia hoạt động thông khí của phổi C. Hình thành khoang màng phổi D. Màng phổi co làm giảm thể tích phổi E. Màng phổi giãn làm tăng thể tích phổi 8. Sự thông khí phế nang phụ thuộc: A. Sự đàn hồi của thành ngực B. Vai trò các sợi đàn hồi trong mô kẽ quanh phế nang C. Vai trò dịch lót thành bề mặt trong phế nang D. Sự co giãn phế nang E. Vai trò của áp suất đàn 9. Đánh giá khả năng thông khí phổi dựa vào: A. Thể tích khí lưu thông B. Thể tích khí dự trữ hít vào C. Thể tích khí dự trữ thở ra D. Thể tích khí cặn E. Dung tích sống 10. Khảo sát hội chứng bệnh lý của phổi là: A. Đo thể tích thở ra nhanh mạnh tối đa trong 1 giây B. Đo dung tích sống C. Tính tỉ số Tiffneaux D. Đo thể tích cặn E. Đo thể tích toàn phổi 52 16 7 SỰ KHUẾCH TÁN ÔXY VÀ CARBONIC QUA MÀNG TRAO ĐỔI PHẾ NANG – MAO MẠCH MỤC TIÊU: 1. Trình bày sự khuếch tán của khí qua màng trao đổi và qua dịch gian bào, mô và các các yếu tố ảnh hưởng. 2. Phân tích sự trao đổi khí và kết quả trao đổi khí của phổi. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Các yếu tố ảnh hưởng sự khuếch tán: A. Diện khuếch tán B. Hệ số hòa tan C. Hiệu số phân áp khí tại màng trao đổi D. Bề dày màng trao đổi E. Kích thước phân tử khí 2. Cấu trúc màng trao đổi có: A. 3 lớp B. 4 lớp C. 5 lớp D. 6 lớp E. 7 lớp 3. Thực tế bề dày màng trao đổi giảm được: A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. Lớp huyết tương giữa hồng cầu và thành mao mạch E. Lớp dịch mô kẽ 4. Đặc điểm khí thở trong đường dẫn khí so với khí quyển: A. Giống nhau B. Khác nhau C. Trong đường dẫn khí khí thở có trộn với phân tử nước D. Ap suất khí thở của đường dẫn khí là 713 mmHg E. Phân áp ôxy thay đổi theo phân áp khí thở 5. Đặc điểm khí phế nang sau mỗi lần hô hấp KHÔNG ĐÚNG là: A. Được thay đổi toàn bộ B. Chỉ thay đổi một phần nhỏ C. Số lượng khí được thay đổi trong toàn bộ khí phế nang là 1/7 D. Số lượng khí toàn phế nang được thay đổi là 350ml E. Số lượng khí toàn phế nang được thay đổi là 500ml 6. Tác dụng sự thay đổi khí phế nang từ từ sau mỗi lần hô hấp là: A. Hạn chế sự thay đổi sinh lý tế bào đột ngột B. Đảm bảo hiệu quả số lượng khí được khuếch tán C. Theo nhu cầu cung cấp ôxy cho mô 53 D. Tránh sự ứ C02 trong máu E. Duy trì sự ổn định của nội mô 7. Hiệu quả sự trao đổi khí tốt phụ thuộc: A. Có sự xứng hợp thông khí phế nang tốt và tuần hoàn mao mạch phổi lưu thông B. Chỉ cần phổi thông khí tốt C. Chỉ cần tuần hoàn mao mạch lưu thông tốt D. Tỉ số V/Q = 0.8 E. Tần số hô hấp 8. Khi có sự bất xứng giữa thông khí phế nang và tuần hoàn mao mạch phế nang: A. Nơi thông khí tốt, tuần hoàn kém, tiểu phế quản co lại B. Nơi tuần hoàn mao mạch tốt,thông khí kém, mao mạch co lại C. Trung tâm hô hấp tự điều chỉnh D. Có hiện tượng tăng shun sinh lý E. Có hiện tượng tăng khoảng chết sinh lý 9. Kết quả trao đổi khí ở phổi máu động mạch có đặc điểm là: A. Còn 5% khí Carbonic B. Chỉ toàn có khí ôxy C. Phân áp ôxy tối đa là 95 mmHg – 97 mmHg D. Hiệu quả sự trao đổi khí diễn ra khoảng 0.25 giây E. Sự trao đổi khí xảy ra trên toàn bộ bề mặt diện tích màng trao đổi 10. Kết quả trao đổi khí ôxy của phổi sau 16 lần hô hấp là: A. 250 ml B. 350 ml C. 400 ml D. 150ml E. 200ml 54 17 CHUYÊN CHỞ KHÍ ÔXY VÀ CARBONIC TRONG MÁU MỤC TIÊU: 1. Trình bày vai trò vận chuyển khí ôxy của hémoglobin và giao ôxy cho mô. 2. Mô tả đường cong gắn nhả ôxy của hémoglobin. Nêu ý nghĩa. 3. Giải thích sự vận chuyển khí carbonic từ mô đến phổi. Cho biết sự ổn định pH của tế bào và máu. 4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ hémoglobin bão hòa ôxy và nồng độ khí carbonic trong máu. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Các yếu tố ảnh hưởng lượng ôxy hòa tan: A. Hệ số hòa tan của ôxy trong dịch B. Phân áp ôxy trong máu C. Lượng hémoglobin trong máu D. Trọng lượng phân tử E. Nhiệt độ cơ thể 2. Đặc điểm ôxy dạng hòa tan trong máu: A. Có số lượng trong máu là 3% B. Khuếch tán qua màng tế bào dễ dàng C. Nồng độ cao trong máu dễ gây ngộ độc ôxy mô D. Hệ số hòa tan trong dịch mô của 02 thấp hơn C02 E. Chọn A,B, C 3. Oxy dạng kết hợp: A. Có số lượng là 97% nồng độ ôxy máu động mạch B. Chất kết hợp là hémoglobin C. Sự kết hợp 02 với Hb là lực gắn kết giữa các phân tử D. Chất không khuếch tán được qua màng tế bào E. Trong 100ml máu có 15 gam Hb cung cấp được 20ml ôxy 4. Sự gắn nhả ôxy của hémoglobin được mô tả bằng: A. Đường thẳng B. Đường cong parabon C. Đường cong sigmoid D. Không theo qui luật E. A, B,C,D sai 5. Đặc điểm đường cong Backroft la: A. Vùng phân áp ôxy thấp < 40mmHg đường cong dốc đứng B. Vùng phân áp ôxy cao > 40mmHg, đường cong đi lên tà tà C. Phân áp ôxy trên 100mmHg, đường cong nằm ngang D. Mô tả khả năng gắn nhả 02 của Hb E. Mô tả mối quan hệ giữa tỉ lệ Hb02 với sự thay đổi Pa02 máu 6. Ý nghĩa đường cong Backroft là: 55 A. B. C. D. E. Đường cong dốc đứng là nơi Hb gắn nhả ôxy dễ dàng khi Pa0 2 thay đổi nhỏ Đường cong dốc tà tà là nơi Hb gắn nhả ôxy khó khăn dù Pa02 thay đổi lớn Hb nhả ôxy dễ dàng nơi phân áp 02 thấp, đảm bảo cung cấp ôxy mô Hb dễ gắn 02 nơi phân áp 02 cao là đảm bảo sự ổn định lượng ôxy dự trữ trong máu Nhờ có Hb, việc cung cấp 02 cho mô nhanh gấp 100 lần 7. Các yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ Hb-02, làm đường cong lệch phải: A. Thân nhiệt tăng B. Nồng độ C02 máu giảm C. Sự vận động cơ bắp tăng D. pH máu tăng E. Dung tích hồng cầu tăng 8. Khí C02 vận chuyển đến phổi ở các dạng: A. Kết hợp với Hb B. Kết hợp với H20 tạo ra acid carbonic C. C02 tự do D. C02 - protein E. Chọn A,B,C,D 9. Ý nghĩa hiệu quả Haldan là C02 tự do được tạo ra từ: A. HbC02 trong hồng cầu B. H2C03 máu C. HbC02 chỉ chiếm 4% lượng C0 2 có trong máu D. Chủ yếu H2C03 E. Nguồn khác 10. Nồng độ C02 máu ảnh hưởng: A. Nồng độ Hb chuyên chở khí ôxy B. giao ôxy mô C. thải C02 qua phổi D. pH máu E. nồng độ H2C03 máu 56 18 ĐIỀU HÒA HÔ HẤP MỤC TIÊU: 1. Trình bày hoạt động của các trung tâm hô hấp. 2. Mô tả vai trò của các vùng cảm ứng hóa học đối với điều hòa hô hấp. 3. Phân tích tác dụng các yếu tố hóa học đối với điều hòa hô hấp. 4. Hãy nói về các yếu tố không hóa học điều hòa hô hấp. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Trung tâm điều khiển hít vào nằm ở phần trên cầu não: A. đúng B. sai 2. Trung tâm hô hấp phần trên cầu não tác dụng ức chế sự hít vào: A. đúng B. sai 3. Tác dụng trung tâm ngưng thở là gây hít vào dài: A. đúng B. sai 4. C0 2 kích thích trực tiếp tế bào cảm ứng hóa học trung ương: A. đúng B. sai 5. Yếu tố gây kích thích tế bào cảm ứng hóa học ở ngoại vi: A. PC02 B. Nồng độ ion H+ C. P02 D. Đau E. Nhiệt độ 6. Phân áp khí carbonic tăng cao trên. . . . . . mmHg gây ức chế trung tâm hô hấp 7. Tác dụng của trung tâm nhận cảm hóa học là. . . . . . . . .trung tâm hít vào 8. Phản xạ Hering – Breuer: A. Xuất hiện khi hô hấp bình thường B. Liên quan đến thần kinh thực vật C. Tác dụng bảo vệ đường hô hấp D. Tham gia điều hòa thông khí phổi E. Thụ thể cảm ứng ở vùng ngoại biên 9. Kích thích thần kinh X gây giảm hô hấp: A. đúng B. sai 10. Thân nhiệt tăng gây giảm hô hấp: 57 A. đúng B. sai 58 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Đơn xin việc Lý thuyết Dow Mẫu sơ yếu lý lịch Hóa học 11 Đồ án tốt nghiệp Tài chính hành vi Giải phẫu sinh lý Đề thi mẫu TOEIC Atlat Địa lí Việt Nam Thực hành Excel Trắc nghiệm Sinh 12 Bài tiểu luận mẫu adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Sinh Lý Học Y Khoa Tập 2 Phạm đình Lựu