[ Sinh Lý ] SINH LÝ TIÊU HÓA: DẠ DÀY

Chia sẻ 3/5 - (1 vote)

1. CƠ HỌC:

  • Chứa đựng thức ăn: + Co thắt , đóng mở tâm vị.

+ Phản xạ ruột + Phản xạ dây X => Dạ dày đóng mở phình ra và chứa nhiều thức ăn hơn.

  • Co bóp dạ dày dây X: + Co bóp hang vị

+ Kích thích dây X => tăng cường độ và tần số co bóp hang vị.

+ Co bóp khi đói.

  • Đẩy thức ăn; đóng mở môn vị.
  • Điều hòa thức ăn ra khỏi dạ dày.

+++) Tín hiệu từ dạ dày: Thức ăn làm căng dạ dày, kích thích : Dây X + Tk ruột tại chỗ + ( tb G -> Gastrin ) => Tăng lực bơm môn vị + giảm cơ thắt môn vị.

+++) Tín hiệu từ tá tràng: Nếu nhiều vị trấp đi xuống ( điều hòa ngược (-) ) => giảm lực bơm môn vị; tăng co thắt cơ môn vị.

Tín hiệu hoocmon: acid béo kích thích tế bào nội tiết => CCK, seretin, GTP -> thức ăn dạ dày , tá tràng.

Phản xạ ruột – dạ dày.

2.Bài tiết dịch:

  • Tế bào viền: Hcl, yếu tố nội.
  • Tế bào chính: pepsinogen, lipase bài tiết các enzyme.
  • Tế bào nội tiết: ưa chrom histamin; D somatostatin
  • Tế bào cổ tuyến: bài tiết chất nhầy.
  • Tâm vị : chất nhầy.
  • Môn vị: Chất nhầy; pespsin; tb G; Gastrin; tb D Somatostatin.

3.Chức năng dịch vị dạ dày:

  • Hcl: + Tăng hoạt tính pespsin + Sát khuẩn + Thủy phần cellulose + Đóng mở tâm môn vị.
  • Yếu tố nội: cần cho sự hấp thu VitB12 ở tá tràng.
  • Nhóm enzyme tiêu hóa: + Pepsin — Pepsinogen —Hcl—> Pepsin + Lipase.
  • Chất nhầy: Bảo vệ niêm mạc ( HCO3- + chất nhầy => hang rào bảo vệ ) + Bôi trơn -> vận chuyển thức ăn dễ dàng.

4.Điều hòa bài tiết dịch vị:

a.Cơ chế Thần kinh:

  • Dây X: Xung động từ niêm mạc dd -> nháy cảm giác X -> thân não -> nhánh vận động dây X -> Đám rối Meissner -> tuyến dạ dày.
  • TK ruột: Kích thích -> dịch vị –phản xạ tại chỗ -> thành dạ dày.

+ Sợi thần kinh -> tb G -> GRP -> kt Niêm mạc dạ dày + tá tràng -> gastrin.

+ Dây X + TK ruột -> Acetylcholin –Kích thích-> Hcl, pepsinogen, chất nhầy.

b.Cơ chế hormone:

  • Gastrin: Do tb G của hang vị và tá tràng tiết ra.
  • Histamin : do tb ưa chrom ở phần đáy tuyến sinh acid bài tiết.

+ Gắn vs reH2 trên tb viền –kích thích–> Hcl.

+ Đồng hiệp Gastrin và Acetylcholin.

+ Tác động đồng thời 3 chất => tăng tiết Hcl tb viền.

  • Adrenalin và Noadrenalin làm giảm bài tiết dịch vị.
  • Corticoid làm tăng tiết Hcl và pepsin nhưng giảm chất nhầy => Điều trị corticoid gây loét ; chảy máu dạ dày.
  • Thừa acid lên bài tiết dịch vị: Ph <3 –> gastrin ngừng hoạt động.
  • Cơ chế thần kinh và hormone bổ sung điều hòa lẫn nhau kiểm soát sự bài tiết dịch vị.

c.Các giai đoạn bài tiết dịch vị: 3 GIAI ĐOẠN:

Advertisement
  • Giai đoạn đầu: trước khi thức ăn vào dạ dày.
  • Giai đoạn dạ dày: kích thích phản xạ dây X, giải phóng gastrin histamin. Phối hợp giữa 2 cơ chế thần kinh, hormone.
  • Giai doạn ruột: vào ruột non, Hcl và các tiêu phẩm hóa protein ở vị trấp kích thích tá tràng giải phóng gastrin. Gastrin –máu–> kích thích tuyến sinh acid bài tiết dịch vị.

5.HẤP THU:

  • Có 2 chức năng chính: Chứa đựng thức ăn và tiêu hóa sơ bộ thức ăn.
  • Hấp thu: Sắt; Nước; Glucose và Rượu.

NGUỒN: Sinh Lý Học ( NXB Bộ Y tế ).

” Bài viết được dựa trên những kiến thức nền có sẵn, được chọn lọc và tóm tắt lại một cách ngắn gọn, đầy đủ, xúc tích nhất giúp cho mọi người có thể đọc và học đơn giản, dễ dàng hơn…”

Từ khóa » Sinh Lý Học Dạ Dày