Sinh Sản Của Mực - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay phạm nhật trường 1 tháng 12 2021 lúc 15:59sinh sản của mực
Lớp 7 Sinh học Những câu hỏi liên quan- Lê Đình Tùng Lâm
Tập tính sinh sản của mực.
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 7 0 Gửi Hủy Minh Hiếu 10 tháng 12 2021 lúc 20:56 Sau khi đã tìm được người “bạn đời” cho mình, mực đực dùng một cái tua có chứa túi tinh trùng, được gọi là “cánh tay giao phối” để truyền tinh trùng vào con cái. ... Sau khi giao phối, con đực sẽ luôn bên cạnh canh giữ con cái cho đến lúc chúng đẻ trứng để đảm bảo không có một con đực nào khác đến thụ tinh. Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy ILoveMath 10 tháng 12 2021 lúc 20:56
Tham khảo:
Sau khi đã tìm được người “bạn đời” cho mình, mực đực dùng một cái tua có chứa túi tinh trùng, được gọi là “cánh tay giao phối” để truyền tinh trùng vào con cái. ... Sau khi giao phối, con đực sẽ luôn bên cạnh canh giữ con cái cho đến lúc chúng đẻ trứng để đảm bảo không có một con đực nào khác đến thụ tinh.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy qlamm 10 tháng 12 2021 lúc 20:56tk
Sau khi đã tìm được người “bạn đời” cho mình, mực đực dùng một cái tua có chứa túi tinh trùng, được gọi là “cánh tay giao phối” để truyền tinh trùng vào con cái. ... Sau khi giao phối, con đực sẽ luôn bên cạnh canh giữ con cái cho đến lúc chúng đẻ trứng để đảm bảo không có một con đực nào khác đến thụ tinh.
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- lư hoàng anh
mực sinh sản như thế nào
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang 9 tháng 11 2021 lúc 15:37
Tham khảo!
Sau khi đã tìm được người “bạn đời” cho mình, mực đực dùng một cái tua có chứa túi tinh trùng, được gọi là “cánh tay giao phối” để truyền tinh trùng vào con cái. ... Sau khi giao phối, con đực sẽ luôn bên cạnh canh giữ con cái cho đến lúc chúng đẻ trứng để đảm bảo không có một con đực nào khác đến thụ tinh.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hiếu 9 tháng 11 2021 lúc 19:30Sau khi đã tìm được người “bạn đời” cho mình, mực đực dùng một cái tua có chứa túi tinh trùng, được gọi là “cánh tay giao phối” để truyền tinh trùng vào con cái. ... Sau khi giao phối, con đực sẽ luôn bên cạnh canh giữ con cái cho đến lúc chúng đẻ trứng để đảm bảo không có một con đực nào khác đến thụ tinh.
tham khảo
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phương Anh . còn F.a gạ...
Nêu tập tính ( kiếm ăn, tự vệ, bắt mồi, sinh sản) của: trai sông, số, ốc các loại, mực, bạch tuột
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân m... 3 0 Gửi Hủy Huỳnh lê thảo vy 15 tháng 11 2018 lúc 17:06 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Giang Hoàng Văn 15 tháng 11 2018 lúc 17:05Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Giang Hoàng Văn 15 tháng 11 2018 lúc 17:06vc cái tên gạ đi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Tan Đi Học Rồii
-dựa vào một số tập tính của mực mà người ta thường câu mực như thế nào? - căn cứ vào tập tính sinh sản của muỗi, hãy đề ra các biện pháp diệt trừ muỗi
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - đề 1 0 0 Gửi Hủy- Lê Vy
Trong chuỗi thức ăn: từ tảo biển qua động vật phiêu sinh, cá nhỏ, mực ống, cá mập. Dưới khía cạnh sinh thái học, người ta gọi tảo biển là:
A. sinh vật nguyên sinh
B. sinh vật quang hợp
C. sinh vật sản xuất
D. sinh vật tự dưỡng
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 50. Hệ sinh thái 1 0 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 26 tháng 2 2021 lúc 15:11Trong chuỗi thức ăn: từ tảo biển qua động vật phiêu sinh, cá nhỏ, mực ống, cá mập. Dưới khía cạnh sinh thái học, người ta gọi tảo biển là:
A. sinh vật nguyên sinh
B. sinh vật quang hợp
C. sinh vật sản xuất
D. sinh vật tự dưỡng
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thanh Minh
Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.
Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.
Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.
Câu 23. Vai trò của giáp xác.
Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.
Câu 25. Tập tính của nhện.
Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .
Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.
Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu
.
Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.
Câu 30. Tập tính của sâu bọ.
Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.
Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa
.
Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .
Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.
Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.
Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.
Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.
Câu 42. Động vật được nhân nuôi.
Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.
Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật, thực vật.
Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.
Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.
Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.
Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.
Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ, phát triển giun đất.
Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.
mong người giúp em ạ ^^
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Thu Trang
1.An có 10 cái bút bi, trong đó có 1 cái mực đỏ, 3 cái mực đen, số còn lại là mực xanh. Hỏi số bút mực đen chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bút của An?
2.Lớp 5B có 35 bạn trong đó có 14 bạn là học sinh khá, còn lại là học sinh giỏi. Hỏi số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?
Xem chi tiết Lớp 5 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy wendy marvel 18 tháng 12 2016 lúc 20:081 ]số mực đen chiếm : 3 : 10 = 0,3 = 30 %
2] số học sinh giỏi : 35 - 14 = 21 [ học sinh ]
số học sinh giỏi chiếm ; 21 : 35 = 0,6 = 60 %
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Ayaka Satoh 23 tháng 3 2017 lúc 21:05Tỉ số phần trăm giữa số bút mực đen và tổng số bút là
3 : 10= 0,3= 30%
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Như Lê
Câu 1: Nêu tập tính của ốc sên và mực
Câu 2: Sinh sản của tôm sông?
Câu 3: So sánh cấu tạo của châu chấu và tôm sông
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - đề 1 3 1 Gửi Hủy ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear 9 tháng 12 2017 lúc 19:19Câu 1 :
Tập tính của mực :
Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau: — Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển. — Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hoàng Jessica 9 tháng 12 2017 lúc 19:25Câu 1.-Tập tính của mực:
+Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng
+Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công
-Tập tính của ốc sên:đào hốc sâu và đẻ trứng
Câu 2.Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
Câu 3.*Nhện:
-Phần đầu – ngực: + Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ. + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác. + 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới. -Phần bụng: + Đôi khe thở: Hô hấp. + Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện. * Tôm sông; -Phần đầu - ngực +Các chân hàm + 2 đôi râu +5 đôi chân bò -Phần Bụng + 5 đôi chân bụng +Tấm lái
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hải Đăng 9 tháng 12 2017 lúc 19:33Câu 1:
+) Tập tính của mực:
Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau: — Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển. — Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
+) Tập tính của ốc sên:
Đào lỗ dưới đất để ** trứng
Câu 2:
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
Câu 3:
So sánh: + Tôm sông; Phần đầu - ngực - Các chân hàm - 2 đôi râu - 5 đôi chân bò Phần Bụng - 5 đôi chân bụng - Tấm lái
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phương Nguyễn hoài
mực
+ nơi sống
+đặc điểm
+ tập tính
+ vai trò
+ tác hại
+ sinh sản trả lời đầy đủ nhé mn <3
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 4. Ngành Thân mềm 2 0 Gửi Hủy Trúc Giang 4 tháng 11 2019 lúc 19:32- Nơi sống: môi trường nước
- Đặc điểm:
+ Kích thước của mực Tăng theo năm
+ Chỉ nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
+ Có 8 xúc tu
+ Vòng đời khoảng 6 tháng
+ Có đến 3 trái tim. Hai trái tim bơm máu xuyên qua hai mang trong khi trái tim thứ ba bơm máu đi khắp thân thể
+ Vỏ tiêu giảm
+ Cơ thể không phân đốt
+ Khoang áo phát triển
-Về tập tính:
+ Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng
+ Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công
- Sinh sản:Bạch tuộc đực dùng một tua đưa những bào tinh vào trong thân bạch tuộc cái
- Vai trò:
+ Làm thức ăn cho người
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Công chúa cầu vồng 4 tháng 11 2019 lúc 19:39- Nơi sống: nước mặn ( biển)
- Đặc điểm: Mực có phần thân và phần đầu rõ ràng. Thân cân xứng hai phía, có da và có 8 tay và một cặp xúc tu. Mực có chứa hợp chất mực màu đen trong cơ thể, khi gặp nguy hiểm, mực phun ra tạo màn đen dày đặc, qua đó lẩn trốn khỏi nguy cơ đe dọa.
- Vai trò: Sử dụng làm thức ăn, một số loài có giá trị xuất khẩu cao. - Tác hại: Hay nếu bạn mắc các bệnh dị ứng da, đang trong giai đoạn chữa trị, uống thuốc thì nên hạn chế ăn mực hay hải sản nói chung. Bởi vì khi bạn ăn vào sẽ bị dị ứng nặng hơn, gây ngứa trên cơ thể.
- Sinh sản: Mực đẻtrứng.Trứng được chăm sóc cho đến khi nở ra và sau một thời gian sẽ rời con mẹ.
nếu sai thì bỏ qua
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Mực Sinh Sản Như Thế Nào
-
Cách 'vụng Trộm' Của Loài Mực - VietNamNet
-
Tập Tính Sinh Sản Của Loài Mực - PHUONGNAM24H.COM
-
Mực Sinh Sản Ntn ? - Selfomy Hỏi Đáp
-
Mực Sinh Sản Như Thế Nào - Hoc24
-
Mực ống (Sinh Học) - Mimir Bách Khoa Toàn Thư
-
Mực Sinh Sản |
-
Nêu Tập Tính Của Mực - Bich Thu - Hoc247
-
Cận Cảnh Mực ống Con Nở Chui Ra Từ Quả Trứng - YouTube
-
MỰC SĂN MỒI VÀ SINH SẢN - YouTube
-
Mực đẻ Trứng Trở Thành Mồi Ngon Cho Cá đuối - VnExpress
-
Nghĩa địa Xác Mực ở độ Sâu 1.000 Mét Dưới đáy Biển - VnExpress
-
Cua Biển Sinh Sản Như Thế Nào? - Hải Sản Tươi Sống
-
Bạch Tuộc Sinh Sản Như Thế Nào? Thức Ăn Của Bạch Tuộc
-
Bài 2 Trang 67 SGK Sinh Học 7