Sinh Trưởng Sơ Cấp Xảy Ra ở? A. Cây Một Lá Mầm Và ...

Đăng nhập Facebook GOOGLE Google IMG

CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM

Hãy chọn chính xác nhé!

Trang chủ Lớp 11 Sinh học

Câu hỏi:

18/07/2024 3,704

Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở?

A. Cây một lá mầm và cây hai lá mầm

B. Chỉ xảy ra ở cây hai lá mầm

C. Cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm

Đáp án chính xác

D. Cây hai lá mầm và phần thân non của cây một lá mầm

Xem lời giải Xem lý thuyết Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật (phần 2) (có đáp án) Bắt Đầu Thi Thử

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0 0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây bao gồm?

Xem đáp án » 18/01/2022 12,611

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/01/2022 7,330

Câu 3:

Sinh trưởng ở thực vật là

Xem đáp án » 18/01/2022 4,435

Câu 4:

Sinh trưởng thứ cấp là

Xem đáp án » 18/01/2022 4,117

Câu 5:

Sinh trưởng ở thực vật là?

Xem đáp án » 18/01/2022 4,071

Câu 6:

Tại sao đếm số vòng gỗ trên mặt cắt ngang thân cây có thể tính được số tuổi của cây?

Tại sao đếm số vòng gỗ trên mặt cắt ngang thân cây có thể tính được số tuổi của cây? (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/01/2022 4,023

Câu 7:

Mô phân sinh là:

Xem đáp án » 18/01/2022 3,738

Câu 8:

Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?

Xem đáp án » 18/01/2022 3,729

Câu 9:

Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở

Xem đáp án » 18/01/2022 2,709

Câu 10:

Thế nào là sinh trưởng sơ cấp

Xem đáp án » 18/01/2022 2,068

Câu 11:

Sinh trưởng sơ cấp của cây là:

Xem đáp án » 18/01/2022 2,033

Câu 12:

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?

Xem đáp án » 18/01/2022 1,887

Câu 13:

Tầng sinh bần có khả năng phân chia liên tục tạo một lớp ở phía ngoài của vỏ có tác dụng bảo vệ thân và chống sự mất nước. Lớp này được gọi là

Xem đáp án » 18/01/2022 1,709

Câu 14:

Cơ thể thực vật có thể lớn lên là do:

Xem đáp án » 18/01/2022 1,648

Câu 15:

Chức năng của mô phân sinh đỉnh ở thực vật là

Xem đáp án » 18/01/2022 1,625 Xem thêm các câu hỏi khác »

LÝ THUYẾT

Mục lục nội dung

Xem thêm

I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

- Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

- Ví dụ: Sự tăng chiều cao của cây lúa từ 3 cm đến 10 cm.

Lý thuyết Sinh trưởng ở thực vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP

1. Các mô phân sinh

a. Khái niệm

- Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân.

b. Phân loại

- Mô phân sinh gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng.

Lý thuyết Sinh trưởng ở thực vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

- Phân biệt các loại mô phân sinh:

Tiêu chí

Mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh bên

Mô phân sinh lóng

Vị trí

- Nằm ở đỉnh của thân và rễ, chồi bên.

- Phân bố theo hình trụ dọc chiều dài thân.

- Nằm ở vị trí các mắt của thân.

Loại cây

- Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.

- Cây Hai lá mầm.

- Cây Một lá mầm.

Vai trò

- Tạo nên sự sinh trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân, chồi bên và rễ.

- Tạo nên sự sinh trưởng thứ cấp của cây, làm tăng độ dày (đường kính) của thân.

- Làm tăng chiều dài của lóng.

2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

Lý thuyết Sinh trưởng ở thực vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

Sinh trưởng sơ cấp

Sinh trưởng thứ cấp

- Là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ.

- Là sinh trưởng làm tăng chu vi của thân và rễ cây.

- Do mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng đảm nhiệm.

- Do mô phân sinh bên (tầng sinh mạch và tầng sinh bần) đảm nhiệm.

- Có ở cây Một lá mầm hoặc phần thân non của cây Hai lá mầm.

- Chỉ có ở cây Hai lá mầm.

3. Cấu tạo thân cây gỗ

- Cấu tạo của thân cây gỗ gồm gỗ lõi (ròng), gỗ dác và tầng ngoài cùng bao quanh thân là vỏ.

Lý thuyết Sinh trưởng ở thực vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

+ Gỗ lõi: nằm ở phần trung tâm của thân, có màu sẫm, là các tế bào mạch gỗ thứ cấp già chỉ vận chuyển nước và ion khoáng trong một thời gian ngắn, đóng vai trò làm giá đỡ cho cây.

+ Gỗ dác: nằm phía ngoài gỗ lõi, màu sáng, là lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ, chịu trách nhiệm chính trong việc vận chuyển nước và ion khoáng.

- Vòng gỗ hằng năm (vòng năm): Trên mặt cắt ngang của cây thân gỗ có các vòng đồng tâm với màu sáng tối khác nhau. Đó là các vòng năm. Dựa vào vòng năm, người ta có thể xác định tuổi của cây.

Lý thuyết Sinh trưởng ở thực vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

a. Nhân tố bên trong

- Tốc độ sinh trưởng của các giống loài thực vật khác nhau là không giống nhau. Ví dụ: Tre, bạch đàn là những cây sinh trưởng nhanh; lim sinh trưởng chậm.

- Trong cùng một giống loài, ở các thời kì sinh trưởng khác nhau, tốc độ sinh trưởng và phát triển có thể khác nhau. Ví dụ: Ở giai đoạn măng, cây tre sinh trưởng nhanh (có thể hơn 1m/ngày) về sau thì chậm lại.

- Hoocmôn thực vật tham gia điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây: Trong chu kì sống của cây ngắn ngày, hàm lượng hoocmôn kích thích chiếm ưu thế trong giai đoạn trước ra hoa còn ở giai đoạn sau ra hoa, hoocmôn ức chế chiếm ưu thế làm cây ngừng sinh trưởng, hóa già và chết.

b. Nhân tố bên ngoài

- Nhiệt độ: Ảnh hưởng rất nhiều đến sinh trưởng của cây thông qua việc ảnh hưởng đến hoạt tính của các enzim hoạt hóa các quá trình sinh tổng hợp của cây.

Lý thuyết Sinh trưởng ở thực vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

- Hàm lượng nước: Sự sinh trưởng của cơ thể thực vật phụ thuộc vào độ no nước của các tế bào mô phân sinh. Tế bào chỉ sinh trưởng trong điều kiện độ no nước của tế bào không thấp hơn 95%.

- Ánh sáng: Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng thông qua sự ảnh hưởng đến quang hợp và biến đổi hình thái. Ví dụ: cây ở trong bóng tối thì mọc vống lên.

- Ôxi: Ôxi cần cho sự hô hấp tế bào. Nồng độ ôxi xuống dưới 5% thì sinh trưởng bị ức chế.

- Dinh dưỡng khoáng: Thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng, đặc biệt là thiếu nitơ thì sinh trưởng của cây bị ức chế, thậm chí cây bị chết.

Lý thuyết Sinh trưởng ở thực vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

Đề thi liên quan

Xem thêm »
  • Giải SGK Sinh học 11 Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng 19 đề 5524 lượt thi Thi thử
  • Giải SGK Sinh học 11 Chương 2: Cảm ứng 10 đề 3911 lượt thi Thi thử
  • Giải SGK Sinh học 11 Chương 4: Sinh sản 8 đề 2823 lượt thi Thi thử
  • Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao 13 đề 2608 lượt thi Thi thử
  • Bài tập Chuyển hóa Vật chất và Năng lượng ở Động vật mức độ cơ bản, nâng cao có lời giải 12 đề 2603 lượt thi Thi thử
  • Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) 10 đề 2426 lượt thi Thi thử
  • Giải SGK Sinh học 11 Chương 3: Sinh trưởng và Phát triển 7 đề 2129 lượt thi Thi thử
  • Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết 9 đề 1651 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (có đáp án) 2 đề 1584 lượt thi Thi thử
  • Ôn tập Sinh học 11 mức độ vận dụng, vận dụng cao 6 đề 1558 lượt thi Thi thử
Xem thêm » Hỏi bài

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
  • Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).

    II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

    III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

    IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên

    V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.

    11,568 27/08/2022 Xem đáp án
  • Dựa trên hình vẽ, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

    (I) Hình trên thể hiện hiện tượng hướng sáng dương của rễ và hướng sáng âm của thân.

    (II) Mặt (3) của thân phân chia chậm hơn mặt (4), do mặt (3) có nồng độ auxin tập trung ít hơn.

    (III) Các tế bào mặt (4) có khả năng phân chia nhanh hơn mặt (3) nên làm uốn cong thân phía ánh sáng (2).

    (IV) Nếu như 2 mặt của thân (3) và (4) mà được cung cấp ánh sáng đều như nhau thì ngọn cây sẽ vươn thẳng lên.

    2,564 27/08/2022 Xem đáp án
  • Quá trình đóng, mở của khí khổng, nguyên nhân chính nào làm khí khổng mở chủ động?

    4,309 27/08/2022 Xem đáp án
  • Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?

    1. Quang ứng động 2. Thủy ứng động

    3. Nhiệt ứng động 4. Hóa ứng động

    5. Ứng động tiếp xúc 6. Điện ứng động

    7. Ứng động tổn thương 8. Ứng động hướng sang

    5,089 27/08/2022 Xem đáp án
  • Khi nói đến tính hướng nước ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.

    II. Giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.

    III. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.

    IV. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại.

    10,225 27/08/2022 Xem đáp án
  • Khi nói đến hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.

    II. Hướng động giúp cho cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

    III. Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

    IV. Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.

    20,235 27/08/2022 Xem đáp án
  • Khi nói đến vai trò của auxin trong vận động hướng động, phát biểu nào sau đây là sai?

    8,101 27/08/2022 Xem đáp án
  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?

    (1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.

    (2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

    (3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.

    (4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.

    1,178 27/08/2022 Xem đáp án
  • Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là

    516 27/08/2022 Xem đáp án
  • Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?

    13,438 27/08/2022 Xem đáp án
Xem thêm »

Từ khóa » Sinh Trưởng Sơ Cấp Chỉ Xảy Ra ở