Slide Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Chương 1,2,3 NGUYÊN ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mẫu Slide >>
- Mẫu Slide - Template
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.81 KB, 26 trang )
BÀI GIẢNGNGUYÊN LÝ THỐNGKÊ KINH TẾChương I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC• Thống kê là gì?• Một số khái niệm dùng trong thốngkê• Khái quát quá trình nghiên cứuthống kê• Các loại thang đo cơ bản1.1-Thống kê là gì?Khái niệm: Thống kê là hệ thống các phương pháp dùngđể thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng)của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất vàtính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điềukiện thời gian và không gian cụ thể.Thống kê bao gồm:• Thống kê mô tả: thu thập số liệu, mô tả và trình bày sốliệu, tính toán các đặc trưng đo lường• Thống kê suy diễn: ước lượng, kiểm định, phân tíchmối liên hệ, dự đoán trên cơ sở các thông tin thu đượctừ mẫu.Các hiện tượng thống kê nghiên cứu• Các hiện tượng về nguồn tài nguyên, môi trường,của cải tích luỹ của một địa phương, vùng, quốc gia.• Các hiện tượng về sản xuất, phân phối, lưu thông,tiêu dùng sản phẩm.• Các hiện tượng về dân số, nguồn lao động.• Các hiện tượng về đời sống vật chất, văn hoá củadân cư.• Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị xã hội.1.2-Một số khái niệm dùng trong TKTổng thể thống kê và đơn vị tổng thể:• Tổng thể thống kê (còn gọi là tổng thểchung): là tập hợp các đơn vị (hay phầntử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cầnquan sát, thu thập và phân tích mặtlương của chúng theo một hoặc một sốtiêu thức nào đó.• Đơn vị tổng thể: là các phần tử cấu thànhtổng thể thống kêCác loại tổng thể• Tổng thể bộc lộ: baogồm các đơn vị (hoặcphần tử) có thể trựctiếp quan sát hoặcnhận biết.• Tổng thể tiềm ẩn: baogồm các đơn vị (hoặcphần tử) không trựctiếp quan sát hoặcnhận biết được.• Tổng thể đồng chất:bao gồm các đơn vị(hoặc phần tử) giốngnhau ở một hay 1 sốđặc điểm chủ yếu liênquan đến mục đíchn/c• Tổng thể không đồngchất: bao gồm cácđơn vị (hoặc phần tử)khác nhauTổng thể mẫu: là tổng thể bao gồmmột số đơn vị được chọn ra từ tổngthể chung theo một phương pháp lấymẫu nào đó.• Quan sát: là cơ sở để thu thập sốliệu và thông tin cần nghiên cứu.1.3-Tiêu thức ( Tiêu chí; Biến ) TKlà khái niệm dùng để chỉ các đặcđiểm của đơn vị tổng thể• Tiêu thức thuộc tính: phản ánh tínhchất hay loại hình của đơn vị tổng thể,không có biểu hiện trực tiếp bằng cáccon số.• Tiêu thức số lượng: có biểu hiện trựctiếp bằng con số. Bao gồm:- lượng biến rời rạc.- lượng biến liên tục.1.4- Chỉ tiêu thống kê:là các trị số phản ánh các đặc điểm,các tính chất cơ bản của tổng thể thốngkê trong điều kiện thời gian và khônggian xác định.• Chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện quy môcủa tổng thểChỉ tiêu chất lượng: biểu hiện tính chất,trình độ phổ biến, quan hệ so sánhtrong tổng thể1.5-Khái quát quá trình nghiên cứu TK••••Xác định mục đích nghiên cứuXây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu thống kêĐiều tra thống kêXử lý số liệu: tổng hợp số liệu, chọn phần mềm xửlý, phân tích sơ bộ, lựa chọn phương pháp thống kê• Phân tích, dự đoán xu hướng phát triển• Báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu1.4-Các loại thang đo cơ bản• Thang đo định danh: dùng cho các tiêu thức thuộctính, mục đích để phân loại các đối tượng• Thang đo thứ bậc: biểu hiện của tiêu thức có quanhệ thứ bậc hơn kém• Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc nhưng đãbiểu hiện mức độ hơn kém giữa các bậc.• Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng nhưng đã cómột trị số “0” thật sự ở bậc nào đó.Chương 2THU THẬP DỮ LIỆUTHỐNG KÊ2.1-XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP• Xác định rõ những dữ liệu cần thu thập.• Xác định rõ thứ tự ưu tiên của những dữ liệu cần thuthập.• Xác định những dữ liệu cần thu thập phải xuất pháttừ vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu.Ví dụ: Nghiên cứu vấn đề sinh viên đi làm thêm có ảnhhưởng đến kết quả học tập không?Hai nhóm dữ liệu chính là:- Đi làm thêm.- Kết quả học tập.2.2-DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH VÀ DỮ LIỆUĐỊNH LƯỢNG• Dữ liệu định tính: phản ánh tính chất, sự hơn kémcủa các đối tượng nghiên cứu (nam đi làm thêmnhiều hay nữ đi làm thêm nhiều). Thu thập bằngthang đo định danh hay thứ bậc.• Dữ liệu định lượng: phản ánh mức độ hay mức độhơn kém của các đối tượng nghiên cứu (thời gianlàm thêm của sinh viên bao nhiêu giờ một ngày).Thu thập bằng thang đo khoảng hay thứ bậc.2.3-DL. THỨ CẤP VÀ DL. SƠ CẤP• Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu thu thập từ nguồn cósẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xửlý. Ví dụ: khi nghiên cứu về ảnh hưởng của việc đilàm thêm đến kết quả học tập, những dữ liệu liênquan đến kết quả học tập lấy từ phòng đào tạo hoặcthư ký khoa.• Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầutừ đối tượng nghiên cứu. Ví dụ: những dữ liệu cóliên quan đến việc đi làm thêm của sinh viên khôngcó sẵn phải trực tiếp thu thập từ sinh viên.NGUỒN DỮ LIỆUDữ liệu thứ cấp:• Trên mạng• Các báo cáo của cácđơn vị.• Các số liệu do các cơquan trực thuộc chínhphủ cung cấp.• Số liệu từ báo chí.• Các công ty nghiêncứu và cung cấp thôngtin.Dữ liệu sơ cấp:• Thu thập qua các cuộcđiều tra khảo sát.Bao gồm:• Điều tra thường xuyênvà điều tra khôngthường xuyên• Điều tra toàn bộ vàđiều tra không toàn bộ2.4-CÁC P. PHÁP THU THẬP DL SƠ CẤPThu thập trực tiếp:• Quan sát: quan sát các hành động, tháiđộ của đối tượng khảo sát trong nhữngtình huống nhất định.• Phỏng vấn trực tiếp: trực tiếp hỏi đốitượng được điều tra và tự ghi chép dữliệu vào bản câu hỏi hay phiếu điều tra.Thu thập gián tiếp: thu thập tài liệu qua thư từ,điện thoại hoặc qua chứng từ sổ sách.2.5-XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA• Mô tả mục đích điều tra• Xác định đối tượng điều tra và đơn vịđiều tra• Nội dung điều tra• Xác định thời điểm, thời kỳ điều tra• Biểu điều tra và bản giải thích cách ghibiểu• Một số vấn đề về phương pháp, tổ chức vàtiến hành điều tra2.6-SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA T.KÊCác loại sai số:• Sai số do đăng ký• Sai số do tính chất đại biểuBiện pháp hạn chế:• Chuẩn bị tốt.• Kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc điềutra.• Làm tốt công tác tuyên truyền.Chương 3TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮLIỆU THỐNG KÊNHIỆM VỤ• Từ những thông tin riêng biệt trên từng đơn vị,thực hiện sắp xếp, phân loại.• Giúp người nghiên cứu thấy được các đặc trưngcủa mẫu hay của tổng thể nghiên cứu.Trường hợp sắp xếp:• Sắp xếp đơn giản theo một trật tự nào đó: tăngdần hoặc giảm dần (đối với dữ liệu định lượng)hoặc theo trật tự quy định nào đó (đối với dữ liệuđịnh tính)• Phân tổ thống kê.KHÁI NIỆM PHÂN TỔPhân tổ thống kê là căn cứ vào một haymột số tiêu thức nào đó để sắp xếp cácđơn vị quan sát vào các tổ, nhóm có tínhchất khác nhau, hay nói cách khác làchia tổng thể hay mẫu nghiên cứu thànhcác tổ nhóm có tính chất khác nhau.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ• Lựa chọn tiêu thức phân tổ: chọn đặc trưng cơbản để làm căn cứ phân tổ.• Xác định số tổ:- đối với tiêu thức thuộc tính (phân ra trongtrường hợp có ít hoặc nhiều biểu hiện)- đối với tiêu thức số lượng(phân ra trong trường hợp có ít hoặc nhiều trịsố)CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ KHOẢNGCÁCH TỔ• Đối với trị số quan sát liên tục:xmax − xminh=k• Đối với trị số quan sát rời rạc:( xmax − xmin ) − (k − 1)h=kPHÂN TỔ MỞ• Là phân tổ mà tổ đầu tiên không cógiới hạn dưới, tổ cuối cùng khônggiới hạn trên, các tổ còn lại cókhoảng cách tổ đều hoặc không đều.• Khi tính toán đối với tài liệu phân tổmở thì quy ước lấy khoảng cách củatổ mở bằng với khoảng cách tổ của tổđứng gần nó nhất.
Tài liệu liên quan
- chương 1 slide bài giảng nguyên lý thống kê - Những vấn đề cơ bản của Thống kê
- 23
- 2
- 16
- chương 3 slide bài giảng nguyên lý thống kê thầy Dũng
- 35
- 1
- 5
- slide bài giảng nguyên lý kế toán_ kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu
- 31
- 604
- 0
- slide bài giảng nguyên lý kế toán_ sổ kế toán hình thức kế toán
- 6
- 1
- 10
- slide bài giảng nguyên lý kế toán_ tính giá đối tượng kế toán
- 19
- 1
- 3
- slide bài giảng nguyên lý kế toán_ báo cáo kế toán
- 35
- 832
- 2
- slide bài giảng nguyên lý kế toán_ kế toán là gì
- 71
- 606
- 2
- slide bài giảng nguyên lý thống kê kiểm định giả thuyết
- 25
- 1
- 0
- slide bài giảng nguyên lý thống kê mô tả dữ liệu bằng các đặc trưng đo lường
- 52
- 2
- 0
- slide bài giảng nguyên lý thống kê phân phối mẫu
- 12
- 844
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(240 KB - 26 trang) - Slide bài giảng nguyên lý thống kê chương 1,2,3 NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Chương 1
-
Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Chương 1: Những Vấn đề Cơ Bản ...
-
Nguyên Lý Thống Kê Chương 1 - SlideShare
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế: Chương 1 - TaiLieu.VN
-
Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Trường Đại Học Sài Gòn - StuDocu
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Chương 1 - Thư Viện Tài Liệu
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Chương 1
-
Chương 1: Tổng Quan Về Nguyên Lý Thống Kê - Nguyễn Ngọc Lâm
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
-
[PDF]Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Giáo Trình, Bài Giảng, Bài Tập ...
-
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Kế Toán
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Chương 1 - TailieuXANH
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế: Chương 1 - Tailieunhanh
-
[PDF] TÊN HỌC PHẦN: - Tiếng Việt: Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế
-
Lý Thuyết & Bài Tập Nguyên Lý Thống Kê