Slide Bài Giảng Tâm Lý Học đại Cương Chương 1 - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 41 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINHBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊTÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: Phạm Thị HoànSinhviênGiáoviênTài liệuhọc tậpTÂM LÝ HỌCĐẠI CƯƠNGPhươngphápKiểm traĐánh giáTÂMĐẠ LÝICHƯ Ơ ỌCNGChương 1: Khái quát vềkhoa học tâm lýChương 2: Cơ sở tự nhiên vàcơ sở xã hội của tâm lý ngườiChương 3: Sự hình thành vàphát triển tâm lý, ý thứcChương 4: Hoạt động nhận thứcChương 5: Tình cảm và ý chíChương 6: Nhân cách và sựhình thành nhân cáchChương1KHÁI QUÁT VỀKHOA HỌC TÂM LÝ1.1.Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học1.2. Bản chất, chức năng, phân loại cáchiện tượng tâm lý1.3.Phương pháp nghiên cứu tâm lý1.4.Vị trí, vai trò của tâm lý học trongcuộc sống và hoạt động1.1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC1.1.1.Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển TLHa, Những tư tưởng TLH thời cổ đạiHê-ra-clit (530- 470 TCN)- Đặt “tâm hồn” vàosự vận động chung củacơ thể và vũ trụ.- Thế giới hiện thựccó quy luật của nó, cơthể có quy luật của cơthể và tâm hồn.Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýĐê-mô-crit (460- 370 TCN)- Ông coi tâm hồncũng như một dạng vậtthể mang tính chất cơthể, do các “nguyên tửlửa” tạo thành.- “Tâm hồn” cũngphải tuân theo quy luậttán xạ của vật lý. Đại diện chủ nghĩaduy vật thời kì đó.Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýXô-crat (469- 399 TCN)- Tuyên bố câuchâm ngôn nổi tiếng:“Hãytựbiếtmình…”- Định hướng tolớn cho Tâm lý học:Con người có thể vàcần phải tự hiểu biếtmình, tự nhận thức,tự ý thức về cái ta.Platon (428- 348 TCN)- Ông cho rằng tưtưởng, tâm lý là cáicó trước, thế giớithực tiễn là cái cósau.- Tâm hồn là độnglực của cơ thể, nóquyết định sự hoạtđộng của cơ thể.Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýA-rit-tốt (384- 322 TCN)Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lý- Ông là người đầutiên bàn về tâm hồn. Ônglà một trong những ngườiđầu tiên khẳng định vị trívà tầm quan trọng củaviệc nghiên cứu tâm lý.- A-rit-tốt cho rằngtâm hồn gắn liền với thểxác, tâm hồn gồm 3 loại:+ Tâm hồn thực vật+ Tâm hồn động vật+ Tâm hồn trí tuệĐối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại về“tâm hồn” là quan điểm của các nhà triết họcduy vật như:Ta-lét (TK VII- VI TCN)Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýHeracrit (TK VI- V TCN)- Khổng Tử là một nhà giáodục vĩ đại, am hiểu sâu sắc,tường tận tâm lý con người(trong phương pháp giáo dục).- Khổng Tử nói đến chữ "tâm"của con người là "nhân, trí,dũng", về sau học trò củaKhổng Tử nêu thành "nhân,lễ, nghĩa, trí, tín".- Tư tưởng triết học và TLHcủa Khổng Tử: Lập trườngtriết học của ông là lập trườngbảo thủ về mặt xã hội và duytâm về mặt triết học.Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýKhổng Tử (551- 479 TCN)b, Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trướcR. Đề-các (1596-1650)Thuyết nhị nguyên:- Ông cho rằng vật chất vàtâm hồn là 2 thực thể songsong tồn tại- Coi cơ thể con ngườiphản xạ như một chiếc máy,còn tâm lý của con người thìkhông thể biết được- Đề-các đã đặt cơ sở đầutiên cho việc tìm ra cơ chếphản xạ trong hoạt động tâmlý.Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýThế kỉ XVIII- Vôn-phơ, nhà triếthọc Đức đã chia nhânchủng học (nhân học) rathành 2 khoa học: khoahọc về cơ thể và tâm lýhọc.- Năm 1732 ông xuấtbản cuốn “Tâm lý họckinh nghiệm”- Năm 1734 ra đờicuốn “Tâm lý học lý trí” Tâm lý học ra đời từ đóVôn-phơChương 1-Khái quát về khoa học tâm lýThế kỉ XVII- XVIII- XIX diễn ra cuộc đấu tranhgiữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm xung quanh mốiquan hệ giữa tâm và vật.- Học thuyết duy tâm phát triển tới mức độ cao,thể hiện ở ý niệm tuyệt đối của Hêghen.-L.Phơ-bach(1804- 1872) lànhà duy vật lỗilạc nhất trước khichủ nghĩa Mác rađời.L.Phơ-báchHê-ghenChương 1-Khái quát về khoa học tâm lýc, TLH trở thành một khoa học độc lậpV.Vun-tơ (1832-1920)Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lý- Năm 1879, tại Lai - xích(Đức), V.Vun-tơ đã sáng lậpra phòng thí nghiệm TLHđầu tiên trên thế giới.- Năm 1880, trở thànhViện TLH đầu tiên trên thếgiới, xuất bản các tạp chí vềTLH.- V.Vun-tơ đã bắt đầunghiên cứu tâm lý, ý thứcmột cách khách quan bằngquan sát, thực nghiệm, đođạc…1.1.2.Đối tượng, nhiệm vụ của TLHa, Đối tượng nghiên cứuLà các hiện tượng tâm lý, do thế giới khách quan tácđộng vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạtđộng tâm lý.HOẠT ĐỘNGTÂM LÝb, Nhiệm vụ của TLH: Nghiên cứu- Những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lýngười- Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lý- Tâm lý của con người hoạt động như thế nào?- Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của conngười- Bản chất của hoạt động tâm lý cả về mặt số lượng và chấtlượng- Phát hiện các quy luật hình thành, phát triển tâm lý- Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lýChương 1-Khái quát về khoa học tâm lý1.1.3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đạia, Tâm lý học hành viJ.Oát-sơn (1878-1958)Chủ nghĩa hành vi do nhàTâm lý học Mỹ J.Oát-sơn sánglập, được thể hiện trong bài báo“Tâm lý học dưới con mắt củanhà hành vi”.SStimulantKích thích-RReactionPhản ứngChương 1-Khái quát về khoa học tâm lýa, Tâm lý học hành vi (tiếp)vi.- Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành- Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịchsử và thực dụng.- Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ… đưa vàocông thức:SORtrung gian(nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái)Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýb,Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)Vec-thai-mơ (1850-1943)Cô-lơ (1887-1967)Cốp- ca (1886-1947)- Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tínhtrọn vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy.- Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trò củakinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýc,Tâm lý học phân tâm học- Phơ-rớt là bác sĩ người Áo xâydựng nên ngành TLH phân tâm học- Ông tách con người thành 3 khối:+ Cái ấy (cái vô thức): Bản năngvô thức, ăn uống, tình dục, tự vệ,trong đó bản năng tình dục giữ vaitrò trung tâm.+ Cái tôi: con người thườngngày, có ý thức, tồn tại theo nguyêntắc hiện thực.+ Cái siêu tôi: cái siêu phàm,“cái tôi lý tưởng”, không bao giờvươn tới được, tồn tại theo nguyêntắc kiểm duyệt, chèn ép.Phơ- rớt (1856-1939)Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lýd,Tâm lý học nhân vănDo C.Rô-giơ (1902-1987) và H.Max-lâu sáng lậpNhucầuphát huybản ngãNhu cầu đượckính nểNhu cầu quan hệ XHNhu cầu an toànH.Max-lâuChương 1-Khái quát về khoa học tâm lýNhu cầu sinh lý cơ bảnTháp nhu cầue, Tâm lý học nhận thức- J. Piaget (1896-1980) đóng góp cho ngành Tâmlý học gần 180 công trình khoa học, trong đó 135công trình đã được công bố.- Brunơ nghiên cứu tâm lý, nhận thức con ngườitrong mối quan hệ với môi trường- cơ thể - não bộ.J.PiagetChương 1-Khái quát về khoa học tâm lýf, Tâm lý học hoạt động- L.X.Vưgốtxki (1896-1934) là người đặt nềnmóng cho việc xây dựng nền Tâm lý học hoạt động.- A.N.Lêonchiev (1903-1979) đã làm rõ cấu trúctâm lý, tạo nên thuyết hoạt động trong Tâm lý học.- X.L.Rubinstêin (1902-1960)- A.R.Luria (1902-1977)Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lýVưgốtxki1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG,PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNGTÂM LÝ* Khái niệm tâm lý người- Tâm lý người là sự phản ánhhiện thực khách quan vào não ngườithông qua chủ thể.- Tâm lý người có bản chất xã hội- lịch sử.Chương 1-Khái quát về khoa học tâm lý
Tài liệu liên quan
- Bài giảng: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG pdf
- 226
- 10
- 145
- Bài tập - Tâm lý học đại cương pps
- 11
- 7
- 168
- BAI GIANG TAM LI HOC DAI CUONG
- 348
- 5
- 101
- Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 7 pps
- 28
- 3
- 56
- Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 6 docx
- 36
- 3
- 33
- Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 5 ppt
- 38
- 3
- 20
- Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 4 ppsx
- 73
- 9
- 69
- Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 3 pptx
- 20
- 4
- 27
- Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 2 potx
- 25
- 4
- 50
- Bài Giảng Tâm Lý Học Đại Cương
- 143
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.01 MB - 41 trang) - Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương Chương 1 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Slide Thuyết Trình Về Tâm Lý Học
-
Bài Thuyết Trình " TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG" - Prezi
-
SLIDE POWERPOINT TÂM LÝ HỌC - NHÂN CÁCH - YouTube
-
Bài Thuyết Trình Môn Tâm Lý Học Quản Lý - SlideShare
-
Bài Thuyết Trình Tâm Lý Học - TaiLieu.VN
-
Bài Thuyết Trình Tâm Lý Học (Bài Số 3) Nhóm 7 | PDF - Scribd
-
Thuyết Trình Tâm Lý Học Giáo Dục - 123doc
-
Slide Bài Giảng Tâm Lý Học Lao động PDF - Thư Viện Miễn Phí
-
Tâm Lý Học Giáo Dục (đã Xong)
-
Tài Liệu Slide Tâm Lý Lứa Tuổi - Xemtailieu
-
Bài Thuyết Trình Tâm Lý Học: Cảm Giác Và Tri Giác - Nhóm 3
-
[PDF] BÀI 3: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH (Phần I) - Topica