Slide Bài Sơ Lược Mỹ Thuật Thời Lê - Mỹ Thuật 8 - GV.B.Mai Phương

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Bài giảng điện tử Toán 10
  • Bài giảng điện tử Vật Lý 12
  • Bài giảng điện tử Ngữ Văn 12
    • Bài giảng điện tử Hóa học 10
    • Bài giảng điện tử lớp 6
    • Bài giảng điện tử lớp 1
    • Bài giảng Giải tích 12
  • HOT
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Tài...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Bài giảng điện tử Slide bài Sơ lược mỹ thuật thời Lê - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương

Chia sẻ: Bùi Mai Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

Thêm vào BST Báo xấu 1.040 lượt xem 54 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích bài Sơ lược mỹ thuật thời Lê giúp HS củng cố kiến thức về lịch sử, nhận biết được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng triều đại phong kiến, nâng cao kỹ năng đánh giá và cảm nhận tác phẩm. HS nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng những giá trị văn hóa của dân tộc.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Bài giảng Mỹ thuật 8 Bài 2
  • Nghệ thuật kiến trúc thời Lê
  • Mỹ thuật Việt Nam
  • Mỹ thuật thời Lê
  • Sơ lược mỹ thuật thời Lê
  • Bài giảng điện tử Mỹ thuật 8
  • Bài giảng điện tử lớp 8
  • Bài giảng điện tử

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Slide bài Sơ lược mỹ thuật thời Lê - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương

  1. BÀI 2: Thường thức mỹ thuật (Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII)
  2. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ I. Vài nét về bối cảnh lịch sử - Lê TháI Tổ (Lê Lợi) sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi đã chính thức lên ngôI vua vào ngày 15/4 Mậu thân (1428) tại điện Kính Thiên, đặt tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Đông Đô (Hà Nội). - Nhà Lê xây dựng một chính quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày càng hoàn thiện, chặt chẽ. - Nhà nước tập trung khôI phục sản xuất nông nghiệp, đắp đê và xây dựng những công trình thuỷ lợi lớn. - Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động nhất trong lịch sử xã hội Việt Nam (bị nhà Mạc chiếm quyền) - Cuối triều lê,thế lực Trịnh - Nguyễn cát cứ, tranh giành quyền lực và nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra.
  3. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ II. Sơ lược mỹ thuật thời Lê. II. Sơ lược mỹ thuật thời Lê. 1.Nghệ thuật kiến trúc 1.Nghệ thuật kiến trúc a) Kiến trúc cung đình: a) Kiến trúc cung đình: - Xây dựng nhiều cung điện lớn ở - Xây dựng nhiều cung điện lớn ở Thăng Long như: điện Cần Chánh; Thăng Long như: điện Cần Chánh; Kính Thiên; Vạn Thọ,… Kính Thiên; Vạn Thọ,… - Xây dựng khu Lam Kinh tại Thọ - Xây dựng khu Lam Kinh tại Thọ Xuân(Thanh Hoá) Xuân(Thanh Hoá) - Tuy các công trình này ngày nay không - Tuy các công trình này ngày nay còn,song những dấu tích cho ta thấy không còn,song những dấu tích cho các công trình này có quy mô to lớn. ta thấy các công trình này có quy mô to lớn. Kinh thành Thăng Long
  4. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ II. Sơ lược mỹ thuật thời Lê. 1.Nghệ thuật kiến trúc b) Kiến trúc tôn giáo: - Đề cao tư tưởng Nho giáo nên đã cho xây dựng nhiều miếu thờ Khổng Tử và trường dạy Nho học. - Xây dựng lại Văn Miếu, Quốc Tử Giám, xây dựng đền thờ những người có công với đất nước như: Phùng Hưng; Ngô Quyền; Lê Lai,… - Thời Lê trung hưng đã cho tu sửa và xây dựng một số chùa theo kiến trúc Phật giáo như: Chùa Keo(T.Bình); chùa TháI Lạc(H.Yên); chùa Ngọc Khánh, Bút Tháp(B.Ninh); Chùa Mía, Chùa Thầy(H.Tây); chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ(Huế); chùa Chúc Thánh, chùa Kim Sơn, chùa Thanh Long Bảo Khánh(Hội An),… - Ngoài ra còn có nhiều ngôI đình làng nổi tiếng như: Chu Quyến(H.Tây); Đình Bảng(Bắc Ninh),…
  5. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ Một số đình chùa thời Lê Chùa Bút Tháp(B.Ninh) Chùa Keo(T.Bình) Chùa Thiên Mụ(Huế) Đình Bảng(Bắc Ninh)
  6. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ II. Sơ lược mỹ thuật thời Lê. 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí: a)Điêu khắc: có những pho tượng đá tạc người và các con vật ở khu lăng miếu Lam Kinh, kinh đô Thăng Long có các bệ rồng ở điện kính thiên, thành bậc đàn Nam Giao,thành bậc ở Văn Miếu,… - Một số pho tượng đẹp còn lại cho Tượng Phật bà Quan Âm đến ngày nay như: tượng Phật bà Quan nghìn mắt nghìn tay Âm nghìn mắt nghìn tay(chùa Bút Tháp);tượng Quan Âm Thiên Phủ(chùa Kim Liên);tượng Hoàng hậu vua Lê Thần Tông(chùa Mật-T.Hoá); Phật nhập Nát bàn(chùa Phổ Minh-Nam Định) Tượng rồng ở thành bậc điện Kính Thiên
  7. Một số tác phẩm điêu khắc trên đá thời Lê ở Bắc Giang. Voi quỳ Giám mã dắt ngựa Lăng Dinh Hương(Hiệp Hoà-B.Giang) Nghê Quan hầu Nhà bia Sư tử
  8. Một số tác phẩm điêu khắc thời Lê ở Bắc Giang. Lăng Họ Ngọ(Hiệp Hoà-B.Giang) Giám mã dắt ngựa Voi quỳ Sư tử Nhà bia Chó Nghê Quan hầu
  9. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ II. Sơ lược mỹ thuật thời Lê. b)Chạm khắc trang trí: Nghệ thụât trang trí rất tinh xảo,các thành bậc bằng đá,bia đá đều được chạm khắc hình rồng,sóng nước, hoa lá,… Một số bức chạm khắc thời Lê
  10. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ Đánh cờ Miêu tả cảnh sinh hoạt của nhân dân Chèo thuyền Ôm gà chọi Trai gáI vui đùa Uống rượu
  11. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ Các dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống ra đời đã tạo ra những bức tranh dân gian đặc sắc,là tài sản quý giá trong kho tàng nghệ thuật dân tộc. Tranh Đông Hồ (Thuận Thành-Bắc Ninh). Đám cưới Chuột Đánh ghen Gà “Đại Cát” Đấu vật
  12. BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ Tranh Hàng Trống (Hoàn Kiếm-Hà Nội) Bịt mắt bắt dê Ngũ Hổ Lý Ngư vọng Nguyệt Phật bà Quan âm Chợ quê
  13. 3. Nghệ thuật gốm: - Kế thừa tinh hoa của nghệ thuật gốm thời Lý-Trần nhưng có nét độc đáo,mang đậm chất dân gian. - Gốm thời Lê vừa có nét trau chuốt,khoẻ khoắn,vừa có các hoạ tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực. Lư hương(Gốm men dạn) Liễn(Gốm men xanh đồng)
  14. Câu hỏi củng cố
  15. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Slide bài Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương

    ppt 53 p | 1078 | 52

  • Bài giảng Mỹ Thuật 6 bài 8: Sơ lược về mỹ thuật thời lý

    ppt 19 p | 488 | 52

  • Bài giảng Mỹ Thuật 6 bài 29: Sơ lược về mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại

    ppt 59 p | 533 | 40

  • Slide bài Sơ lược về một số nền mỹ thuật Châu Á - Mỹ thuật 9 - GV.P.Xuân Mai

    ppt 41 p | 335 | 39

  • Slide bài Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương tây - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương

    ppt 37 p | 271 | 30

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Thuyết Trình Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Trần