Slide Thuyết Trình Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác

Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân tộc và tôn giáo"Download as PPTX, PDF19 likes26,348 viewsMMỹ DuyênFollow

Read less

Read more1 of 30Download now1  I. DÂN TỘC 1. Khái niệm về dân tộc 2. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. II. TÔN GIÁO 1. Khái niệm về tôn giáo 2. Vấn đề tôn giáo hiện nay 2  1. Khái niệm về dân tộc -được dùng theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp, dân tộc là các tộc người trong một quốc gia dân tộc khác nhau. Là một cộng đồng người với những đặc điểm sau: 1. Có chung ngôn ngữ. 2. Có chung lịch sử, nguồn gốc. 3. Có chung nét văn hóa đặc sắc. 4. Có ý thức tự giác dân tộc. - Với nghĩa như vậy, dân tộc là một bộ phận của quốc gia. 3  Theonghĩarộng,làmộtcộng đồngngườiổnđịnhhìnhthành tronglịchsử,vàcónhữngđặc điểmsau: 1. Cóchungmộtlãnhthổ quốcgia 2. Cóchungquốcngữ- ngônngữchungchoquốc gianàođó. 3. Chungmộtnềnkinhtế- chínhtrịnhấtđịnh. 4. Cósựthốngnhấtvề truyềnthốngvănhóa. -Vớinghĩatrên,dântộclà toànbộdâncưcủamộtnước. 4  Kết luận: khái niệm về dân tộc và quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau • dân tộc bao giờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất định và thực tiễn chứng minh những nhân tố hình thành dân tộc thường không tách rời với những nhân tố hình thành quốc gia. • Đây là những nhân tố bổ sung và thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình phát triển. 5  II, Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 03 02 01 Khi giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc. Giải quyết vấn đề DT là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trong cùng 1 quốc gia, giữa các QGDT trên mọi lĩnh vực (lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội). Giải quyết vấn đề dân tộc quyết định đến sự ổn định, phát triển hay khủng hoảng, tan rã của 1 quốc gia dân tộc. 1. Quan điểm: 6  Cương lĩnh dân tộc Dựa trên cơ sở tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về vấn đề dân tộc và giai cấp , Lênin đã nêu ra “Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dung cơ bản. Cương lĩnh đã trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước XHCN. 7  Ba nội dung cơ bản của “Cương lĩnh dân tộc” 1 2 3 8  1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng • Bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc. • Các dân tộc dù đông hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. • Quyền bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải được thực hiện trong thực tế trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. • Quyền bình đẳng chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. 9  2. Các dân tộc được quyền tự quyết • Quyền tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình. • Quyền tự quyết gồm hai mặt: quyền tự do phân lập về chính trị, có nghĩa là sự phân lập của các dân tộc với tư cách là quốc gia độc lập. Mặt khác, quyền tự quyết còn là quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. • Quyền tự quyết ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh những mưu toan lợi dụng quyền dân tự quyết để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai, chia rẽ dân tộc. 10  3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc • Là cơ sở đảm bảo cho sự đoàn kết của Giai cấp công nhân trong giải quyết vấn đề dân tộc. • Đây là nội dung xuyên suốt của cương lĩnh, phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. • Liên hiệp các công nhân thực chất là đoàn kết, thống nhất các lực lượng tiến bộ đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, nó mang vai trò quan trọng đến việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết. 11  1 2 1 - Có tính độc lập tương đối. - Song nội dung lại có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau. - Trong đó, nội dung liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là tư tưởng quan trọng nhất. Mối quan hệ giữa các nội dung CLDT Kết luận 12  2 2 - Nó vạch rõ bản chất, phương hướng giải quyết vấn đề dân tộc. - Là cơ sở lí luận, phương pháp luận cho Đảng cộng sản về việc giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN. Ý nghĩa của CLDT1 Kết luận 13  2 2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin được Hồ Chí Minh coi là cầm nang thần kỳ, là mặt trời soi sáng con đường đi đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ý nghĩa của CLDT1 Kết luận 14  II, TÔN GIÁO 1. Khái niệm a. khái niệm: • Tôn giáo là 1 hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn năm qua • Bất cứ TG nào, với hình thức phát triển đầy đủ của nó cũng bao gồm: - Ý thức tôn giáo - Hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó 15  b, Bản chất của Tôn Giáo • TG là sản phẩm của con người gắn với điều kiện tự nhiên và lịch sử cụ thể, xác định - Về bản chất: phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội - Về ý thức: mang nhiều giá trị phù hợp với đạo đức và đạo lý của con người Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim … tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. 16  c, Nguồn gốc của TG • Kinh tế – Xã hội • Nhận thức • Tâm lý Góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, xoa dịu nỗi đau của con người và hướng con người đến cái thiện 17 Học kinh thánh Khóa tu dành cho sinh viên  2. Vấn đề tôn giáo hiện nay a, Trên thế giới:  Ước tính trên thế giới có khoảng 20.000 tôn giáo  Hiện trạng: • Số lượng các tín đồ tôn giáo không ngừng gia tăng • Sự cạnh tranh, lôi kéo tín đồ của nhau dẫn tới mâu thuẫn tôn giáo xảy ra ở khắp nơi, và không ít cuộc xung đột đẫm máu trên thế giới, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, lại do chinh các tôn giáo luôn rao giảng hòa bình yên và yêu thương. • Mặt khác, cũng có hiện tượng các tôn giáo tan rã, biến mất (do không có tín đồ hoặc không đủ kinh phí hoạt động. 18  • Tích cực: - tự biến đổi . - giá trị văn hóa tinh thần tích cực - đề cao đạo đức, lối sống 19 Lễ hội Holi (Ấn Độ) Hội Thạt Luổng (Lào) Lễ phục sinh  20 • Tiêu cực: - kìm hãm sự phát triển tiến bộ. - nền tảng của nhận thức sai lầm.  b, Ở Việt Nam • 30 tổ chức tôn giáo, trong đó có 6 tôn giáo đã được thừa nhận. • > 24 triệu tín đồ tôn giáo. • 80 000 chức sắc. • ~ 26 000 cơ sở thờ tự. • 8.800 lễ hội tôn giáo. • 95% dân số có đời sống tín ngưỡng. 21  • Đã từng xảy ra nhiều trường hợp lợi dụng tôn giáo để gây mất trật tự, ổn định chính trị, phá hoại chính quyền nhân dân. 22  23  • Hiện nay, các tôn giáo sống hòa bình, không kỳ thị, không tranh chấp, xung đột. 24   Phật giáo - Khoảng 10 triệu tín đồ (năm 2011) - Bắt nguồn từ Ấn Độ, với > 2000 năm phát triển - Ảnh hưởng lớn đến cách sống và cách nghĩ của phần đông người Việt 25   Công giáo (Thiên Chúa giáo) - 6.1 triệu tín đồ (2011) - Đến tháng 6/2015 có 3 tổng giáo phận: Hà Nội, Huế, Sài Gòn và 23 giáo phận. 26   Hội thánh tin lành - >100 năm phát triển ở khu vực Tây Nguyên - Từng được coi là tôn giáo chống đối chính quyền VN 27   Hồi Giáo - Du nhập vào VN từ giữa thế kỷ XIX - ~0,075% dân số VN là tín đồ Hồi Giáo - Chủ yếu là người Chăm, và bị cô lập với thế giới hồi giáo  Cao Đài giáo - Là tôn giáo hình thành trong nước, năm 1926 - Có khoảng 2,4 triệu tín đồ (năm 2011)  Phật Giáo Hòa Hảo - Do Đức Huỳnh Giáo sáng lập năm 1939 - Có 1,2 triệu tín đồ (năm 2011) 28  Kết luận:  Tích cực: - Những năm gần đây, vấn đề tôn giáo ngày càng phát triển, số lượng người tham gia các hoạt động tôn giáo ngày càng gia tăng. - Tín ngưỡng tôn giáo truyền thống dân gian + tín ngưỡng tôn giáo = nét đẹp văn hóa trong đời sống của người Việt.  Tiêu cực: - Tuy nhiên, không nên lợi dụng tôn giáo để mưu cầu lợi ích riêng, gây ra xung đột tôn giáo, gây mất trật tự an toàn an ninh xã hội, chống phá chính quyền. - Xuất hiện hiện tượng mê tín dị đoan. 29  Thanks for listening! 30

More Related Content

Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân tộc và tôn giáo"

  • 1. 1
  • 2. I. DÂN TỘC 1. Khái niệm về dân tộc 2. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. II. TÔN GIÁO 1. Khái niệm về tôn giáo 2. Vấn đề tôn giáo hiện nay 2
  • 3. 1. Khái niệm về dân tộc -được dùng theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp, dân tộc là các tộc người trong một quốc gia dân tộc khác nhau. Là một cộng đồng người với những đặc điểm sau: 1. Có chung ngôn ngữ. 2. Có chung lịch sử, nguồn gốc. 3. Có chung nét văn hóa đặc sắc. 4. Có ý thức tự giác dân tộc. - Với nghĩa như vậy, dân tộc là một bộ phận của quốc gia. 3
  • 4. Theonghĩarộng,làmộtcộng đồngngườiổnđịnhhìnhthành tronglịchsử,vàcónhữngđặc điểmsau: 1. Cóchungmộtlãnhthổ quốcgia 2. Cóchungquốcngữ- ngônngữchungchoquốc gianàođó. 3. Chungmộtnềnkinhtế- chínhtrịnhấtđịnh. 4. Cósựthốngnhấtvề truyềnthốngvănhóa. -Vớinghĩatrên,dântộclà toànbộdâncưcủamộtnước. 4
  • 5. Kết luận: khái niệm về dân tộc và quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau • dân tộc bao giờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất định và thực tiễn chứng minh những nhân tố hình thành dân tộc thường không tách rời với những nhân tố hình thành quốc gia. • Đây là những nhân tố bổ sung và thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình phát triển. 5
  • 6. II, Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 03 02 01 Khi giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc. Giải quyết vấn đề DT là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trong cùng 1 quốc gia, giữa các QGDT trên mọi lĩnh vực (lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội). Giải quyết vấn đề dân tộc quyết định đến sự ổn định, phát triển hay khủng hoảng, tan rã của 1 quốc gia dân tộc. 1. Quan điểm: 6
  • 7. Cương lĩnh dân tộc Dựa trên cơ sở tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về vấn đề dân tộc và giai cấp , Lênin đã nêu ra “Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dung cơ bản. Cương lĩnh đã trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước XHCN. 7
  • 8. Ba nội dung cơ bản của “Cương lĩnh dân tộc” 1 2 3 8
  • 9. 1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng • Bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc. • Các dân tộc dù đông hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. • Quyền bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải được thực hiện trong thực tế trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. • Quyền bình đẳng chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. 9
  • 10. 2. Các dân tộc được quyền tự quyết • Quyền tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình. • Quyền tự quyết gồm hai mặt: quyền tự do phân lập về chính trị, có nghĩa là sự phân lập của các dân tộc với tư cách là quốc gia độc lập. Mặt khác, quyền tự quyết còn là quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. • Quyền tự quyết ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh những mưu toan lợi dụng quyền dân tự quyết để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai, chia rẽ dân tộc. 10
  • 11. 3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc • Là cơ sở đảm bảo cho sự đoàn kết của Giai cấp công nhân trong giải quyết vấn đề dân tộc. • Đây là nội dung xuyên suốt của cương lĩnh, phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. • Liên hiệp các công nhân thực chất là đoàn kết, thống nhất các lực lượng tiến bộ đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, nó mang vai trò quan trọng đến việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết. 11
  • 12. 1 2 1 - Có tính độc lập tương đối. - Song nội dung lại có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau. - Trong đó, nội dung liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là tư tưởng quan trọng nhất. Mối quan hệ giữa các nội dung CLDT Kết luận 12
  • 13. 2 2 - Nó vạch rõ bản chất, phương hướng giải quyết vấn đề dân tộc. - Là cơ sở lí luận, phương pháp luận cho Đảng cộng sản về việc giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN. Ý nghĩa của CLDT1 Kết luận 13
  • 14. 2 2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin được Hồ Chí Minh coi là cầm nang thần kỳ, là mặt trời soi sáng con đường đi đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ý nghĩa của CLDT1 Kết luận 14
  • 15. II, TÔN GIÁO 1. Khái niệm a. khái niệm: • Tôn giáo là 1 hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn năm qua • Bất cứ TG nào, với hình thức phát triển đầy đủ của nó cũng bao gồm: - Ý thức tôn giáo - Hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó 15
  • 16. b, Bản chất của Tôn Giáo • TG là sản phẩm của con người gắn với điều kiện tự nhiên và lịch sử cụ thể, xác định - Về bản chất: phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội - Về ý thức: mang nhiều giá trị phù hợp với đạo đức và đạo lý của con người Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim … tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. 16
  • 17. c, Nguồn gốc của TG • Kinh tế – Xã hội • Nhận thức • Tâm lý Góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, xoa dịu nỗi đau của con người và hướng con người đến cái thiện 17 Học kinh thánh Khóa tu dành cho sinh viên
  • 18. 2. Vấn đề tôn giáo hiện nay a, Trên thế giới:  Ước tính trên thế giới có khoảng 20.000 tôn giáo  Hiện trạng: • Số lượng các tín đồ tôn giáo không ngừng gia tăng • Sự cạnh tranh, lôi kéo tín đồ của nhau dẫn tới mâu thuẫn tôn giáo xảy ra ở khắp nơi, và không ít cuộc xung đột đẫm máu trên thế giới, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, lại do chinh các tôn giáo luôn rao giảng hòa bình yên và yêu thương. • Mặt khác, cũng có hiện tượng các tôn giáo tan rã, biến mất (do không có tín đồ hoặc không đủ kinh phí hoạt động. 18
  • 19. • Tích cực: - tự biến đổi . - giá trị văn hóa tinh thần tích cực - đề cao đạo đức, lối sống 19 Lễ hội Holi (Ấn Độ) Hội Thạt Luổng (Lào) Lễ phục sinh
  • 20. 20 • Tiêu cực: - kìm hãm sự phát triển tiến bộ. - nền tảng của nhận thức sai lầm.
  • 21. b, Ở Việt Nam • 30 tổ chức tôn giáo, trong đó có 6 tôn giáo đã được thừa nhận. • > 24 triệu tín đồ tôn giáo. • 80 000 chức sắc. • ~ 26 000 cơ sở thờ tự. • 8.800 lễ hội tôn giáo. • 95% dân số có đời sống tín ngưỡng. 21
  • 22. • Đã từng xảy ra nhiều trường hợp lợi dụng tôn giáo để gây mất trật tự, ổn định chính trị, phá hoại chính quyền nhân dân. 22
  • 23. 23
  • 24. • Hiện nay, các tôn giáo sống hòa bình, không kỳ thị, không tranh chấp, xung đột. 24
  • 25.  Phật giáo - Khoảng 10 triệu tín đồ (năm 2011) - Bắt nguồn từ Ấn Độ, với > 2000 năm phát triển - Ảnh hưởng lớn đến cách sống và cách nghĩ của phần đông người Việt 25
  • 26.  Công giáo (Thiên Chúa giáo) - 6.1 triệu tín đồ (2011) - Đến tháng 6/2015 có 3 tổng giáo phận: Hà Nội, Huế, Sài Gòn và 23 giáo phận. 26
  • 27.  Hội thánh tin lành - >100 năm phát triển ở khu vực Tây Nguyên - Từng được coi là tôn giáo chống đối chính quyền VN 27
  • 28.  Hồi Giáo - Du nhập vào VN từ giữa thế kỷ XIX - ~0,075% dân số VN là tín đồ Hồi Giáo - Chủ yếu là người Chăm, và bị cô lập với thế giới hồi giáo  Cao Đài giáo - Là tôn giáo hình thành trong nước, năm 1926 - Có khoảng 2,4 triệu tín đồ (năm 2011)  Phật Giáo Hòa Hảo - Do Đức Huỳnh Giáo sáng lập năm 1939 - Có 1,2 triệu tín đồ (năm 2011) 28
  • 29. Kết luận:  Tích cực: - Những năm gần đây, vấn đề tôn giáo ngày càng phát triển, số lượng người tham gia các hoạt động tôn giáo ngày càng gia tăng. - Tín ngưỡng tôn giáo truyền thống dân gian + tín ngưỡng tôn giáo = nét đẹp văn hóa trong đời sống của người Việt.  Tiêu cực: - Tuy nhiên, không nên lợi dụng tôn giáo để mưu cầu lợi ích riêng, gây ra xung đột tôn giáo, gây mất trật tự an toàn an ninh xã hội, chống phá chính quyền. - Xuất hiện hiện tượng mê tín dị đoan. 29
  • 30. Thanks for listening! 30
Download

Từ khóa » Slide Thuyết Trình Mac Lenin