Số 55 đọc Là Gì

Giải thích các bước giải:

1. Số 5 đọc và viết là "NĂM" khi hàng chục bằng 0 hoặc các số từ “mươi” liền sau

Ví dụ: 50: "Năm mươi";... 

78905: Bảy mươi tám nghìn chín trăm lẻ năm

505155: Năm trăm linh năm nghìn một trăm năm mươi lăm

2. Khi số tận cùng là 5 chúng ta sẽ đọc là "lăm" khi số hàng chục lớn hơn 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 9.Số 15 đọc và viết là "Mười lăm" mà không phải là "Mười năm"Cứ khi số 5 ở hàng đơn vị thì đều đọc là "LĂM" (25, 55, 555, v.v...), trừ các trường hợp: 105, 205, 5505....thì đọc là "linh năm" hoặc "lẻ năm".

Ví dụ: 

9845: Chín nghìn tám trăm bốn mươi lăm

5555: Năm nghìn năm trăm năm mươi lăm

98675: Chín mươi tám nghìn sáu trăm bảy mươi lăm

------------------------

5: Năm

15: Mười lăm

25: Hai mười lăm

50: Năm mươi

55: Năm mươi lăm

505: Năm trăm linh (lẻ) năm

515: Năm trăm mười lăm

1005: Một nghìn không trăm linh năm

1025: Một nghìn không trăm hai mươi lăm

1500: Một nghìn năm trăm

5.525.000: Năm triệu, năm trăm hai mươi lăm nghìn

5.025.110: Năm triệu, không trăm hai mươi lăm nghìn, một trăm mười

555.555: Năm trăm năm mươi lăm nghìn, năm trăm năm mươi lăm

505.515: Năm trăm linh năm nghìn, năm trăm mười lăm

1.505.555.005: Một tỷ, năm trăm linh năm triệu, năm trăm năm mươi lăm nghìn, không trăm linh năm.

Mình tìm mãi mà không ra công thức của đọc số 5 khi nào thì dùng từ "năm" khi nào dùng "lăm". Ví dụ cùng là số 5 thì 705 viết là là bảy trăm lẻ năm đồng; 715 lại viết là bảy trăm mười năm đồng; 555 viết là là năm trăm năm mươi lăm đồng (mình thắc mắc là tại sao không là năm trăm lăm mươi lăm đồng). Kính mong các thành viên giúp mình quy luật để viết văn bản cho đúng

Mình tìm mãi mà không ra công thức của đọc số 5 khi nào thì dùng từ "năm" khi nào dùng "lăm". Ví dụ cùng là số 5 thì 705 viết là là bảy trăm lẻ năm đồng; 715 lại viết là bảy trăm mười năm đồng; 555 viết là là năm trăm năm mươi lăm đồng (mình thắc mắc là tại sao không là năm trăm lăm mươi lăm đồng). Kính mong các thành viên giúp mình quy luật để viết văn bản cho đúng

Thắc mắc chi cho mệt bạn ơi! Đã là NGÔN NGỮ, PHONG TỤC TẬP QUÁN thì cứ thế thuộc lòng thôi ---> Không được ý kiến ý cò gì cả Trên GPE có cả đóng hàm đọc số thành chữ và người ta cũng đã tính đên việc này rồi Không riêng gì số 5 mà còn có số 1 nữa (khi thì một, khi lại mốt) Quy luật có thể nói thế này chăng: - Trong 1 dãy số, ta chia ra thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 số (phân cách ngàn) - Trong mỗi nhóm 3 số như thế, chỉ có số bên phải mới có cái vụ LĂM và MỐT (dành cho số 5 và 1) ---> Từ 20 trở đi thì MỐT, từ 10 trở đi thì LĂM - Trong mỗi nhóm 3 số như thế, chỉ có số bên phải mới có cái vụ MƯƠI và MƯỜI (dành cho số 0) ---> Từ 20 trở đi thì MƯƠI - Trong mỗi nhóm 3 số như thế, chỉ có số giữa mới có mới có cái vụ LINH và LẺ (dành cho số 0)

..... còn nữa....

Lần chỉnh sửa cuối: 1/12/10

Nhưng em phải thường xuyên đánh văn bản hợp đồng, mỗi lần như vậy em phải nhờ hàm đọc số thành chữ, em muốn chủ động biết cách sử dụng để khỏi phải phụ thuộc vì em nghĩ rằng các bác viết hàm đó chắc nắm rất vững quy luật. Hôm nọ có người bạn chỉ cho em mốt số nhận biết ví dụ hai chữ l và n không đi cạnh nhau được, nên có quy tắc đứng trước số 5 là một số =1 dùng năm. Nhưng em thấy chưa hẳn đúng nên em mới tìm hiểu.

Lần chỉnh sửa cuối: 1/12/10

Nhưng em phải thường xuyên đánh văn bản hợp đồng, mỗi lần như vậy em phải nhờ hàm đọc số thành chữ, em muốn chủ động biết cách sử dụng để khỏi phải phụ thuộc vì em nghĩ rằng các bác viết hàm đó chắc nắm rất vững quy luật. Hôm nọ có người bạn chỉ cho em mốt số nhận biết ví dụ hai chữ l và n không đi cạnh nhau được, nên có quy tắc đứng trước số 5 là một số =1 dùng năm. Nhưng em thấy chưa hẳn đúng nên em mới tìm hiểu.

Tức là sao ta? Hổng lẻ từ đó đến giờ bạn hổng biết đọc số? Vậy thì lạ à nha! Trừ phi bạn là người nước ngoài

Quy luật như tôi đã nói ở trên, với số 5 và số 1 thì khi đứng trong nhóm 3 số, nó chỉ bị ảnh hưởng cái vụ LĂM khi nào nó nằm bên phải ---> Tức số 5 và 1 nếu đứng ở giữa hoặc bên trái thì cứ đọc bình thường... khỏi.. cà lăm

Tức là sao ta? Hổng lẻ từ đó đến giờ bạn hổng biết đọc số? Vậy thì lạ à nha! Trừ phi bạn là người nước ngoài

Quy luật như tôi đã nói ở trên, với số 5 và số 1 thì khi đứng trong nhóm 3 số, nó chỉ bị ảnh hưởng cái vụ LĂM khi nào nó nằm bên phải ---> Tức số 5 và 1 nếu đứng ở giữa hoặc bên trái thì cứ đọc bình thường... khỏi.. cà lăm

Giờ thì em đã hiểu rùi. Tất nhiênl à em đọc được, em chỉ không hiểu khi viết ra hay nhầm lẫn giữa năm và lăm thui. Cảm ơn bác nhiều nhé

Mình tìm mãi mà không ra công thức của đọc số 5 khi nào thì dùng từ "năm" khi nào dùng "lăm". Ví dụ cùng là số 5 thì 705 viết là là bảy trăm lẻ năm đồng; 715 lại viết là bảy trăm mười năm đồng; 555 viết là là năm trăm năm mươi lăm đồng (mình thắc mắc là tại sao không là năm trăm lăm mươi lăm đồng). Kính mong các thành viên giúp mình quy luật để viết văn bản cho đúng

Tìm ở đâu ra công thức đó!. Thôi dùng hàm tự tạo để minh họa, xem file:

Lần chỉnh sửa cuối: 2/12/10

chà o anh anh cho em hỏi 20 trỏ đ i thì mốt , tưừ 10 trở đ i thì lă m là sao ạ .em ..

Mình tìm mãi mà không ra công thức của đọc số 5 khi nào thì dùng từ "năm" khi nào dùng "lăm". Ví dụ cùng là số 5 thì 705 viết là là bảy trăm lẻ năm đồng; 715 lại viết là bảy trăm mười năm đồng; 555 viết là là năm trăm năm mươi lăm đồng (mình thắc mắc là tại sao không là năm trăm lăm mươi lăm đồng). Kính mong các thành viên giúp mình quy luật để viết văn bản cho đúng

Nào cùng đọc nhé: Mười lăm, hai mươi lăm, ba mươi lăm, bốn mươi lăm, năm mươi lăm, sáu mươi lăm, bảy mươi lăm, tám mươi lăm, chín mươi lăm. 50.005: Năm mươi nghìn không trăm linh năm. 50.015: Năm mươi nghìn không trăm mười lăm. 50.505: Năm mươi nghìn năm trăm linh năm. 50.515: Năm mươi nghìn năm trăm mười lăm. Cái vụ này học từ lớp 1 thì phải!

chà o anh anh cho em hỏi 20 trỏ đ i thì mốt , tưừ 10 trở đ i thì lă m là sao ạ .em ..

Nữa nhé! Mười một, hai mươi mốt (chứ không phải hai mươi "một"), ba mươi mốt, bốn mươi mốt.... 12.010: Mười hai nghìn không trăm mười. 12.020: Mười hai nghìn không trăm hai mươi.........

Cứ thế và cứ thế....

Chỉnh sửa lần cuối bởi điều hành viên: 9/9/11

vu_tuan_manh_linh đã viết:

Nào cùng đọc nhé: Mười lăm, hai mươi lăm, ba mươi lăm, bốn mươi lăm, năm mươi lăm, sáu mươi lăm, bảy mươi lăm, tám mươi lăm, chín mươi lăm. 50.005: Năm mươi nghìn không trăm linh năm. 50.015: Năm mươi nghìn không trăm mười lăm. 50.505: Năm mươi nghìn năm trăm linh năm. 50.515: Năm mươi nghìn năm trăm mười lăm. Cái vụ này học từ lớp 1 thì phải! Nữa nhé! Mười một, hai mươi mốt (chứ không phải hai mươi "một"), ba mươi mốt, bốn mươi mốt.... 12.010: Mười hai nghìn không trăm mười. 12.020: Mười hai nghìn không trăm hai mươi.........

Cứ thế và cứ thế....

quy tắc này thì mình biết. vậy cho mình hỏi nếu đọc số đt thì họ đọc như thế nào: ví dụ: 0935152565 thì họ đọc là không chín ba năm một năm hai năm sáu năm

hay là không chín ba lăm một lăm hai lăm sáu lăm...?

quy tắc này thì mình biết. vậy cho mình hỏi nếu đọc số đt thì họ đọc như thế nào: ví dụ: 0935152565 thì họ đọc là không chín ba năm một năm hai năm sáu năm

hay là không chín ba lăm một lăm hai lăm sáu lăm...?

Số tự nhiên thì mới được phân ra hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn... Còn số điện thoại là 1 dãy số đọc từng con số nên không có vụ lăm, mươi mốt bạn à mà đọc số bình thường năm, không, một Các số khi đọc có ngưng nghỉ theo nhóm số và nhóm số này không cố định ở mỗi người đọc thôi bạn ạ

quy tắc này thì mình biết. vậy cho mình hỏi nếu đọc số đt thì họ đọc như thế nào: ví dụ: 0935152565 thì họ đọc là không chín ba năm một năm hai năm sáu năm

hay là không chín ba lăm một lăm hai lăm sáu lăm...?

Cái này dễ lắm: Bạn cứ đọc sao mà người khác không.. "trố mắt" nhìn bạn là được rồi Ẹc... Ẹc...

sao tôi k đọc đc tiếp vậy

Mình tìm mãi mà không ra công thức của đọc số 5 khi nào thì dùng từ "năm" khi nào dùng "lăm". Ví dụ cùng là số 5 thì 705 viết là là bảy trăm lẻ năm đồng; 715 lại viết là bảy trăm mười năm đồng; 555 viết là là năm trăm năm mươi lăm đồng (mình thắc mắc là tại sao không là năm trăm lăm mươi lăm đồng). Kính mong các thành viên giúp mình quy luật để viết văn bản cho đúng

Theo mình nhớ hồi học tiểu học được dạy là: cứ 3 số liên tiếp tính từ hàng đơn vị tính lên trong 1 dãy số thì được coi là cùng hàng đơn vị, trong đó ta sử dụng lăm thay cho năm chỉ khi số 5 đứng ở hàng đơn vị và số 1 đứng ở hàng chục => *15 đọc là: * trăm mười lăm + hàng đơn vị (nghìn, triệu...) VD: 555 555: năm trăm năm mươi năm nghìn năm trăm năm mươi năm

515 515: năm trăm mười lăm nghìn năm trăm mười lăm

Theo mình nhớ hồi học tiểu học được dạy là: cứ 3 số liên tiếp tính từ hàng đơn vị tính lên trong 1 dãy số thì được coi là cùng hàng đơn vị, trong đó ta sử dụng lăm thay cho năm chỉ khi số 5 đứng ở hàng đơn vị và số 1 đứng ở hàng chục => *15 đọc là: * trăm mười lăm + hàng đơn vị (nghìn, triệu...) VD: 555 555: năm trăm năm mươi năm nghìn năm trăm năm mươi năm

515 515: năm trăm mười lăm nghìn năm trăm mười lăm

Hic! Bạn đọc sai rồi! 555 555: năm trăm năm mươi lăm nghìn năm trăm năm mươi lăm. Chỉ có 505 505 thì đọc là: Năm trăm linh năm nghìn năm trăm linh năm. Sở dĩ người ta phải làm như thế để tránh hiểu sai do hiện tượng đồng âm khác nghĩa.

ví dụ khi đọc là năm mươi năm thì người ta sẽ hiểu là 50 năm (thời gian), nếu không đọc năm thành lăm thì sẽ không phân biệt được là số 55 hay 50 năm.

Bạn hãy nhớ quy luật này nhé Khi số 5 đứng 1 mình đọc là năm, đứng trước các số khác cũng đọc là năm, nhưng đứng sau các số từ 1-9 thì đọc là lăm nhé. P/S: Khi gặp fải dãy nhiều số thì b nhớ phân theo hàng chục, trăm, nghìn... nhé. Khi nói đứng Sau B fải hiểu nó là đứng sau cùng nhé( sau cùng ở đây là sau mỗi hàng đơn vị chứ ko fải sau cùng của cả dãy số nhé) Dù đứng cuối nhưng sau số 0 thì vẫn đọc là năm nhé( theo quy luật). 1 vd cho dễ nhớ nhé:

9.955.575.005 Chín tỉ, chín trăm năm muoi lăm triệu, Năm trăm bảy muơi lăm nghìn, Không trăm lẻ năm đồng.

Cách viết lăm và năm

Tìm ở đâu ra công thức đó!. Thôi dùng hàm tự tạo để minh họa, xem file:

Mình copy được gửi các bạn tham khảo

Viết? Ý bạn là "viết bằng chữ" như cái dòng ký nhận tiền khi ... ra ngân hàng ý hả )

1.505.555.005: Một tỉ, năm trăm linh năm triệu, năm trăm năm mươi lăm nghìn, không trăm linh năm 15: mười lăm 205: hai trăm linh năm

Còn gì nữa không? đang muốn ngủ chiều, tiện thể đỡ phải đếm cừu )

p/s còn quy tắc ý hả, ví dụ trong cụm 3 số XXX - Nếu là 5XX: viết là năm - Nếu là X5X: viết là năm - Nếu là XY5: Y>0: lăm; Y=0: năm Hì dạo này phải viết vài cái hóa đơn :-> mới hay mình quên béng quy tắc viết sao cho chuẩn rồi. Search trên mạng đọc hoa cả mắt toàn cãi nhau tùm lum

lâu lâu lại nhớ tới diễn đàn ta nên vô đây post hỏi cho nhanh ^_^

cái này học từ lớp 1 rồi mà các bác

Số tự nhiên thì mới được phân ra hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn... Còn số điện thoại là 1 dãy số đọc từng con số nên không có vụ lăm, mươi mốt bạn à mà đọc số bình thường năm, không, một Các số khi đọc có ngưng nghỉ theo nhóm số và nhóm số này không cố định ở mỗi người đọc thôi bạn ạ

Số 555555555555 đọc là Lăm trăm lăm mươi năm tỷ, lăm trăm lăm mươi năm triệu, Lăm trăm lăm mươi năm ngàn lăm trăm lăm mươi năm có đúng không ạ ? Ai biết chỉ cho tui với

Số 555555555555 đọc là Lăm trăm lăm mươi năm tỷ, lăm trăm lăm mươi năm triệu, Lăm trăm lăm mươi năm ngàn lăm trăm lăm mươi năm có đúng không ạ ? Ai biết chỉ cho tui với

Theo mình đây mới là CHUẨN Kết quả là : Năm trăm năm mươi lăm tỷ, năm trăm năm mươi lăm triệu, năm trăm năm mươi lăm nghìn, năm trăm năm mươi lăm đồng.

Mình dùng hàm VND() của a NguyenDuyTuan trên diễn đàn.

Page 2

Theo mình đây mới là CHUẨN Kết quả là : Năm trăm năm mươi lăm tỷ, năm trăm năm mươi lăm triệu, năm trăm năm mươi lăm nghìn, năm trăm năm mươi lăm đồng.

Mình dùng hàm VND() của a NguyenDuyTuan trên diễn đàn.

Cảm ơn bạn nhiều, bây giờ thì tôi đã hiểu : Chỗ nào mình "nghi" đó là "lăm" thì phải đọc là "năm", còn chỗ nào mình "nghi" đó là "năm" thì phải đọc là "lăm", phải vậy không bạn ?

Cảm ơn bạn nhiều, bây giờ thì tôi đã hiểu : Chỗ nào mình "nghi" đó là "lăm" thì phải đọc là "năm", còn chỗ nào mình "nghi" đó là "năm" thì phải đọc là "lăm", phải vậy không bạn ?

Sao lại "nghi hoặc" gì ở đây. Khi đọc số thì ta luôn đọc từng nhóm 3 chữ số (nhóm tính từ phải qua trái). Vậy ta chỉ cần biết đọc từ 0 tới 999. Rồi nếu là nhóm 2 thì thêm "nghìn", nhóm 3 thì thêm "triệu" v...v. Khi đọc mỗi nhóm thì 5 ở hàng trăm và chục thì đọc là "năm" - "năm trăm", "năm mươi ...". Chỉ có 5 ở hàng đơn vị là "đặc biệt". Nếu là "linh ...", "lẻ ..." (linh, lẻ khi hàng chục = 0) thì là "linh năm", "lẻ năm". Nếu hàng chục > 0 thì là "... lăm": "mười lăm", "hai mươi lăm", ..., "chín mươi lăm" Theo tôi thì khi đọc số điện thoại thì: 05 - "không năm", 25, 35, ..., 95 - thay vì đọc "hai mươi lăm", ..., "chín mươi lăm" ta đọc tắt thành "hai lăm", ..., "chín lăm"

Tóm lại "lăm" có khi và chỉ khi đọc số 5 ở hàng đơn vị và hàng chục (trong nhóm đang đọc) là 1, 2, ..., 9.

Sao lại "nghi hoặc" gì ở đây. Khi đọc số thì ta luôn đọc từng nhóm 3 chữ số (nhóm tính từ phải qua trái). Vậy ta chỉ cần biết đọc từ 0 tới 999. Rồi nếu là nhóm 2 thì thêm "nghìn", nhóm 3 thì thêm "triệu" v...v. Khi đọc mỗi nhóm thì 5 ở hàng trăm và chục thì đọc là "năm" - "năm trăm", "năm mươi ...". Chỉ có 5 ở hàng đơn vị là "đặc biệt". Nếu là "linh ...", "lẻ ..." (linh, lẻ khi hàng chục = 0) thì là "linh năm", "lẻ năm". Nếu hàng chục > 0 thì là "... lăm": "mười lăm", "hai mươi lăm", ..., "chín mươi lăm" Theo tôi thì khi đọc số điện thoại thì: 05 - "không năm", 25, 35, ..., 95 - thay vì đọc "hai mươi lăm", ..., "chín mươi lăm" ta đọc tắt thành "hai lăm", ..., "chín lăm"

Tóm lại "lăm" có khi và chỉ khi đọc số 5 ở hàng đơn vị và hàng chục (trong nhóm đang đọc) là 1, 2, ..., 9.

Hình như còn một trường hợp nữa chưa thấy ai nói tới, ví dụ số 55.350.535.035 có người đọc là Năm mươi nhăm tỷ, Ba chăm năm mươi chiệu, năm chăm ba mươi nhăm nghìn không trăm ba mươi nhăm đồng . Đọc vậy có đúng không các bạn ?

Của bạn đây. Mình đã sửa rồi. Chẳng biết có đúng không? mình chỉ là người sửa thôi. Mã nguồn không phải của mình đâu nhá.

Hình như còn một trường hợp nữa chưa thấy ai nói tới, ví dụ số 55.350.535.035 có người đọc là Năm mươi nhăm tỷ, Ba chăm năm mươi chiệu, năm chăm ba mươi nhăm nghìn không trăm ba mươi nhăm đồng . Đọc vậy có đúng không các bạn ?

Theo mình thế này mới chuẩn Năm mươi lăm tỷ, ba trăm năm mươi triệu, năm trăm ba mươi lăm nghìn, không trăm ba mươi lăm đồng. Theo mình cách đọc của bạn có rất nhiều chỗ sai, ở những chữ màu đỏ ở trên. Ngoài ra còn có lỗi viết hoa chữ "Ba" và thiếu 1 số dấu phẩy ngăn cách các phần.

Theo mình thế này mới chuẩn Năm mươi lăm tỷ, ba trăm năm mươi triệu, năm trăm ba mươi lăm nghìn, không trăm ba mươi lăm đồng. Theo mình cách đọc của bạn có rất nhiều chỗ sai, ở những chữ màu đỏ ở trên. Ngoài ra còn có lỗi viết hoa chữ "Ba" và thiếu 1 số dấu phẩy ngăn cách các phần.

Nhưng mà tôi thấy nhiều người nẫn nộn "l" với "n" hoặc "nh" vậy mà khi giao dịch vẫn đâu có đưa nộn tiền đâu ?

Nhưng mà tôi thấy nhiều người nẫn nộn "l" với "n" hoặc "nh" vậy mà khi giao dịch vẫn đâu có đưa nộn tiền đâu ?

Mình chưa thấy bao giờ những chữ màu đỏ ở trên cả!!!! phải là l chứ Giao dịch "ra tiền" đã có các con số vừa to vừa đậm thì nhầm thế nào được, đâu cần đọc ra chữ...

Mình trước vẫn đọc số tiền theo hàm này =IF(D3=0;"";CHOOSE(D3;IF(C3>1;"mốt";"một");"hai";"ba";"bốn";IF(C3=0;"năm";"lăm");"sáu";"bảy";"tám";"chín")) 5 năm nay gửi ra kho bạc và ngân hàng không vấn đề gì cả

Mình chưa thấy bao giờ những chữ màu đỏ ở trên cả!!!! phải là l chứ Giao dịch "ra tiền" đã có các con số vừa to vừa đậm thì nhầm thế nào được, đâu cần đọc ra chữ...

Không đưa "nộn" tiền nhưng cách đọc số thể hiện cái gọi là "kiến thức cơ bản". Đọc sai khác nào chưa học qua lớp 1.

Mình trước vẫn đọc số tiền theo hàm này =IF(D3=0;"";CHOOSE(D3;IF(C3>1;"mốt";"một");"hai";"ba";"bốn";IF(C3=0;"năm";"lăm");"sáu";"bảy";"tám";"chín")) 5 năm nay gửi ra kho bạc và ngân hàng không vấn đề gì cả

1) Hàm đọc số của bạn áp dụng cho đến số có bao nhiêu chữ số? 2) Mình muốn thêm dấu phảy phân cách các phần thì sửa công thức B7 như thế nào? 3) Nếu muốn sử dụng thì lúc nào cũng phải copy cả vùng A1:M7 sang file của mình ah?

1) Hàm đọc số của bạn áp dụng cho đến số có bao nhiêu chữ số? 2) Mình muốn thêm dấu phảy phân cách các phần thì sửa công thức B7 như thế nào? 3) Nếu muốn sử dụng thì lúc nào cũng phải copy cả vùng A1:M7 sang file của mình ah?

1. Hiện tại em đang để đọc 12 chữ sô, số lớn nhất 999.999.999.999; để đọc số lớn hơn thành 15 chữ số thì cần lập thêm công thức 2. muốn dấu phảy phân cách hàng nghìn thì anh thay đổi công thức tại vị trí số 3,6,9 một chút là được 3. Đúng vậy, Anh Copy để vào trong một Sheet bất kỳ, có thể copy nhiều dòng, Em đã cố tình chuyển công thức về dạng địa chỉ tương đối để có thể Copy công thức dễ dàng, Trước đây để nhập nhanh công thức em để ở dạng địa chỉ tuyệt đối rồi Copy công thức cho nhanh 4. Anh xem File em thêm dấu "," phân cách nhé nếu vị trí đọc số trong 1 Fille không thay đổi thì chỉ cần link số ấy vào vị trí cần đọc là được

Cách đọc này 5 năm trước em chưa biết gì về VBA nên cần đến nó

Lần chỉnh sửa cuối: 17/6/13

1. Hiện tại em đang để đọc 12 chữ sô, số lớn nhất 999.999.999.999; để đọc số lớn hơn thành 15 chữ số thì cần lập thêm công thức 2. muốn dấu phảy phân cách hàng nghìn thì anh thay đổi công thức tại vị trí số 3,6,9 một chút là được 3. Đúng vậy, Anh Copy để vào trong một Sheet bất kỳ, có thể copy nhiều dòng, Em đã cố tình chuyển công thức về dạng địa chỉ tương đối để có thể Copy công thức dễ dàng, Trước đây để nhập nhanh công thức em để ở dạng địa chỉ tuyệt đối rồi Copy công thức cho nhanh 4. Anh xem File em thêm dấu "," phân cách nhé nếu vị trí đọc số trong 1 Fille không thay đổi thì chỉ cần link số ấy vào vị trí cần đọc là được

Cách đọc này 5 năm trước em chưa biết gì về VBA nên cần đến nó

Cám ơn bạn. Mình muốn có kết quả như thế này : Chín tỷ, không trăm chín mươi tám triệu, không trăm tám mươi sáu nghìn, không trăm chín mươi sáu đồng. chứ không phải : Chín tỷ, chín mươi tám triệu, tám mươi sáu nghìn, chín mươi sáu đồng.

Thì phải chỉnh các công thức thế nào?

9.098.086.096 Theo em quy trình trả tiền sẽ là: trả 9 tỷ trả 98 triệu trả 86 nghìn còn 96 đồng không trả nên với các số 0 em không để đọc là không, để đọc như anh nêu thì phải sửa lại một số công thức Gửi anh 2 sheet cho Unico và cho TCVN3

Các ô màu đỏ đánh dấu em đã sửa công thức

Lần chỉnh sửa cuối: 18/6/13

9.098.086.096 Theo em quy trình trả tiền sẽ là: trả 9 tỷ trả 98 triệu trả 86 nghìn còn 96 đồng không trả nên với các số 0 em không để đọc là không, để đọc như anh nêu thì phải sửa lại một số công thức Gửi anh 2 sheet cho Unico và cho TCVN3

Các ô màu đỏ đánh dấu em đã sửa công thức

Giữa cách hiểu người với người là vậy, tuy nhiên đọc số tiền là một dạng văn bản trong tài chính nên nhiều nơi vẫn yêu cầu đọc "không" để rõ ràng. Số 0 ở hàng trăm vẫn đọc là "không trăm".

Lần chỉnh sửa cuối: 18/6/13

Cám ơn bạn. Mình muốn có kết quả như thế này : Chín tỷ, không trăm chín mươi tám triệu, không trăm tám mươi sáu nghìn, không trăm chín mươi sáu đồng. chứ không phải : Chín tỷ, chín mươi tám triệu, tám mươi sáu nghìn, chín mươi sáu đồng.

Thì phải chỉnh các công thức thế nào?

Đúng là Function đọc số thì trên mạng đã có quá nhiều nhưng do văn phong khác nhau nên việc lựa chọn dùng cái nào thì tùy từng người. Bạn thử file này xem, tôi test thì thấy kết quả đúng như yêu cầu của bạn.

Hạn chế của Function này là chỉ đọc được tối đa 15 chữ số với Font Unicode và Code viết theo dạng phủi.

Cách đơn giản nhất để biết viết là "Năm" hay "Lăm" Khi nào đọc có "Mười" hoặc "Mươi" trước nó thì đọc là "Lăm"

Còn lại tất cả đọc là "Năm"

Cái này là do tránh hiểu sai trong tiếng Việt, sau "Mười" hoặc "Mươi" là có thể kết thúc cách đọc một dãy số, cho nên phải đổi thành "Lăm" để phân biệt với "Năm-Year" Mười lăm - 15 Mười năm - 10 năm một trăm hai mươi lăm - 125 một trăm hai mươi năm - 120 năm một trăm linh năm - 105 bảy tỷ năm trăm sáu mươi lăm triệu không trăm năm mươi chín nghìn bốn trăm linh năm - 7.565.059.405 sau linh - lẻ - ... không thể kết thúc dãy số được nên có đọc là "Năm" thì người nghe cũng không hiểu nhầm

Số 5 vốn đọc là "Năm" nhưng để tránh hiểu nhầm với "Năm-year" nên mới đổi thành "Lăm" vì thế khi đọc số điện thoại vẫn đọc "Năm"

Rất dễ

Để viết hay đọc đúng hãy chia dãy số ra thành các hàng đơn vị đã. Khi số 5 nằm ở cuối mỗi hàng đơn vị thì viết là lăm. Nó nằm 1 mình or ở vị trí khác hãy viết là năm. Vd: 5.565.555 năm triuệu năm trăm sáu mươi lăm nghìn năm trăm năm mươi lăm đồng

Để viết hay đọc đúng hãy chia dãy số ra thành các hàng đơn vị đã. Khi số 5 nằm ở cuối mỗi hàng đơn vị thì viết là lăm. Nó nằm 1 mình or ở vị trí khác hãy viết là năm. Vd: 5.565.555 năm triuệu năm trăm sáu mươi lăm nghìn năm trăm năm mươi lăm đồng

Chưa đủ. Ví dụ 105 đọc là Một trăm linh năm chứ làm gì có lăm ở đây??? 1. Cách đọc số là đọc từng cụm 3 chữ số, lấy từ phải qua trái 2. Chữ số 5 ở hàng trăm và hàng chục luôn đọc là 5. 3. Chữ số năm ở hàng đơn vị thì:

3a. Nếu hàng chục là 0 thì chữ số 5 đọc là năm: ... linh năm

3b. Nếu hàng chục 0 thì chữ số 5 đọc là lăm: mười lăm, hai mươi lăm, ..., chín mươi lăm

Lần chỉnh sửa cuối: 13/11/13

Mình tìm mãi mà không ra công thức của đọc số 5 khi nào thì dùng từ "năm" khi nào dùng "lăm". Ví dụ cùng là số 5 thì 705 viết là là bảy trăm lẻ năm đồng; 715 lại viết là bảy trăm mười năm đồng; 555 viết là là năm trăm năm mươi lăm đồng (mình thắc mắc là tại sao không là năm trăm lăm mươi lăm đồng). Kính mong các thành viên giúp mình quy luật để viết văn bản cho đúng

Số 5 đứng sau số 0 thì đọc là năm Số 5 đứng sau các số còn lại thì đọc là lăm Ví dụ: 05 (không năm, lẻ năm)

15 (mười lăm)

Từ khóa » Cách Viết Số 55 Bằng Chữ