SỔ CÁI TÀI KHOẢN: 211 – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - 123doc
Năm:
ĐVT:
ghi sổ Diễn giải đối ứng Số hiệu Ngày tháng Tran g số STT dòng Nợ Có A B C D E F G 1 2 Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ …….. Cộng PS trong kỳ Dư cuối kỳ Cộng lũy kế
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
*) Tài khoản sử dụng
Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ sử dụng tài khoản 211 – Tài sản cố định, có kế cấu như sau:
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng do tăng tài sản và điều chỉnh tăng nguyên giá
Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm và điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ
Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp TK 211 có ba tài khoản cấp 2:
- TK 2111 – TSCĐ hưu hình - TK 2112 – TSCĐ thuê tài chính - Tk 2113 – TSCĐ vô hình
*) Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
+) Kế toán tăng TSCĐ
- Tăng TSCĐ do mua săm trong nước. Kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan (Hóa đơn mua TSCĐ, phiếu chi phí vận chuyển, giấy báo Nơ) lập biên bản giao nhận TSCĐ, căn cứ vào biên bản giao nhận kế toán ghi sổ tùy theo từng trường hợp như sau:
o Nêu dùng cho hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 2111, 2113 – Theo nguyên giá Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,.. – Theo giá thanh toán
o Nếu TSCĐ mua vào dùng cho hoạt động không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 2111, 2113 - Theo nguyên giá
Có TK 111, 112, 331 – Theo tổng giá thanh toán - Tăng TSCĐ do nhập khẩu
o Thuế GTGT nộp ở khâu nhập khẩu được khấu trừ:
Nợ TK 2111, 2113 –(Giá nhập khẩu(NK) + Thuế NK+ Chi phí khác) Có TK 333(3) – Thuế xuất, nhập khẩu
Có TK 111,112, 331 – Tổng số tiền phải thanh toán
o Số thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu phải nộp (Nếu có): Nợ TK 133(2) – Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Có TK 3331 – Thuế GTGT
o Nếu thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu không được khấu trừ, được tính vào nguyên giá TSCĐ:
Nợ TK 2111, 2113 – Tổng giá thanh toán Có TK 333 – Thuế NK
Có TK 331, 111, 112 – Theo từng giá trị thanh toán
Ghi chú:Việc đầu tư mua sắm, xây dựng TSCĐ liên quan đến việc sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp. Do vậy, đồng thời với việc ghi các bút toán ghi tăng TSCĐ như trên căn cứ vào quyết định sử dụng nguồn vốn để đầu tư cho TSCĐ của doanh nghiệp, kế toán phải hạch toán điều chuyển nguồn vốn như sau:
- Nếu TSCĐ mua sắm, xây dựng được tài chợ bằng: Nợ TK 415 – Các quỹ của doanh nghiệp
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
- Nếu TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn vay, kế toán không cần tiền hành điều chuyển nguồn vốn. Bởi vì việc tằng TSCĐ đã làm tăng khoản nợ phải trả, không ảnh hưởng gì tới cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
+) Kế toán giảm TSCĐ
- Kế toán thanh lý, nhượng bán TSCD
o Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán ghi giảm nguyên giá TSCĐ và phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ như một khoản chi phí khác, ghi:
Nợ TK 811 – Chi phí khác (Phần giá trị còn lại)
Có TK 2111, 2113 – TSCĐ hữu hình, vô hình (Nguyên giá)
o Phản ánh thu nhập từ thanh lý TSCĐ: Phế liệu thu hồi hoặc bán phế liệu.. Nợ TK 111, 152, 153,… Giá trị thu hồi
Có TK 711 – Thu nhập khác Có TK 333 – Thuế GTGT
o Các chi phí thanh lý được coi như chi phí khác, căn cứ vào các chứng từ kế toán liên quan để ghi sổ:
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có) Có TK 111, 112, 152, 153,..
- Kế toán giảm TSCĐ do vốn góp vào công ty liên kết Nợ TK 2212 - góp vốn liên doanh
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Nợ TK 811 – (Số chênh lệch giá trị tài sản thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ)
Có TK 2111, 2113 – Nguyên giá TSCĐ
Có TK 711 – (Số chênh lệch giá trị TSCĐ góp đánh giá cao hơn giá trị còn lại)
- Kế toán chuyển TSCĐ thành công cụ, dụng cụ
o Nếu trị giá còn lại của TSCĐ đang dùng nhỏ, thì được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ trong kỳ (Như trường hợp xuất CCDC sử dụng phân bổ 100%), ghi:
Nợ TK 154, 642 – Giá trị còn lại Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 2111 – Nguyên giá TSCĐ
o Nếu giá trị của TSCĐ lớn cần phải tiến hành phân bổ dần vào chi phí nhiều kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 142, 242 – Giá trị còn lại Nợ TK 214 – Giá trị đã hao mòn
Có TK 2111 – Nguyên giá TSCĐ
o Đồng thời tiến hành phân bổ phần giá trị còn lại vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 154, 642 – Giá trị phân bổ kỳ này vào chi phí sản xuất kinh doanh Có TK 142, 242 – Chi phí trả trước
o Trường hợp TSCĐ còn mới (Đang bảo quản ở trong kho) khi chuyển thành công cụ, dụng cụ, ghi:
Nợ TK 153 – CCDC (Theo nguyên giá ghi sổ TSCĐ) Có TK 2111 – TSCĐ hữu hình
Đối với một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến tiền TSCĐ của cơ quan. Dưới đây tôi xin đưa ra một số ví dụ minh họa chính các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của cơ quan:
1. Căn cứ vào hóa đơn số 0057249 ngày 05/12/2011. Mua máy tính xách tày trị giá 9.900.000đ, thuế GTGT 10%: 990.000, đã thanh toán bằng tiền mặt. Tài sản được đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh. Tài sản được sử dụng trong 4 năm. Dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
HỘI CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘITRUNG TÂM TV KHKT CẦU ĐƯỜNG TRUNG TÂM TV KHKT CẦU ĐƯỜNG
---o0o---
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---o0o---
Ngày 05 tháng 06 năm 2011 BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số hóa đơn Khoản mục Ngày đưa vào sử dụng Tài kho ản sử dụn g Giá trị
phân bổ Thờigian phân bổ tháng Hao mòn lũy kế Phân bổ mộttháng 4945 8 Máy in CANON 3500 3/1/11 154 12.990.909 24 2.706.440 541.288 0323 0 Máy tínhxách tay (hiệu Acer) 11/2/11 642 10.990.909 48 1.373.864 228.977 0384 Máy tính xách tay (hiệu HP) 3/5/11 154 11.817.273 48 246.193 246.193
Người lập Kế toán trưởng
2. Căn cứ vào bảng phân bổ TSCĐ ngày 5/6/2011. Hàng tháng trích khấu hao Máy in CANON 3500 dùng cho bộ phận sản xuất, trị giá phân bổ hàng tháng là: 541.288đ. Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vào sổ sách kế toán.
3. Căn cứ vào bảng phân bổ TSCĐ ngày 5/6/2011. Hàng thàng trích khấu hao Máy tính xách tay hiệu Acer dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp: 228.977đ. Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vào sổ sách kế toán.
4. Căn cứ vào bảng phân bổ TSCĐ ngày 5/6/2011. Hàng tháng trích khấu hoa may tính xách tay hiệu HP dùng cho bộ phận bán hàng: 246.193đ
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán định khoản(ĐVT:VNĐ):
Mức KH tháng = Nguyên giá TSCĐ/ (Số năm sử dụng*12 Tháng) = 9.900.0000/(4*12) =206.250 1. a)Nợ TK 2111: 9.900.000 Nợ TK 133: 990.000 Có TK 111: 10.890.000 b)Nợ TK 6422: 206.250 Có TK 214: 206.250 2. Nợ TK 154: 541.288 Có TK 214: 541.288 3. Nợ TK 6422: 228.977 Có TK 214: 228.977 4. Nợ TK 6421: 246.193 Có TK 214: 246.193
Căn cứ vào định khoản trên và các chứng từ liên quan kế toán vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái của các TK liên quan
Công ty: Trung tâm tư vấn khoa học kỹ thuật cầu đường
Địa chỉ: Số 1 – Quang Trung – Hà Đông – Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC)Mẫu S03b – DN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN: 211 – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
ĐVT: VNĐ
Ngày ghi sổ
Diễn giải đối ứng Số hiệu Ngày tháng Tran g số STT dòng Nợ Có A B C D E F G 1 2 Dư đầu kỳ 1.020.933.89 3 Phát sinh trong kỳ …. 5/12 005724 9 5/12 Mua máy tính xách tay 111 9.900.000 …….. Cộng PS trong kỳ 404.199,909 Dư cuối kỳ 1.425.133.80 2
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ khóa » Sổ Cái 211
-
Biểu Số 17: Sổ Cái Tài Khoản 211 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Mẫu Sổ Cái (theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông ...
-
Mẫu Sổ Cái Theo Thông Tư 200 Mới Nhất - Kế Toán Việt Hưng
-
Hướng Dẫn Về Tài Khoản 211 - Tài Sản Cố định Hữu Hình
-
Mẫu Sổ Tải Sản Cố định Theo Thông Tư 133 Và 200
-
Mẫu Sổ Cái Nhật Ký Chung Theo Thông Tư 133 Và 200
-
Phương Pháp Lập Sổ Cái TK 211? - HelpEx - Trao đổi & Giúp đỡ
-
Kiểm Tra Tài Sản Cố định - Help AMIS
-
Kế Toán Cần In Những Sổ Sách Nào?
-
Mẫu Sổ Cái (theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo TT 200
-
Hướng Dẫn đối Chiếu Và Xử Lý Sổ Tài Sản Vs Sổ Cái 211 đầu Kỳ
-
Làm Thế Nào để Kiểm Tra Khi Sổ TSCĐ Và Sổ Cái TK 211, 214 Không ...