Sơ đồ 1.1: Quy Trình Quản Trị Mua Hàng Của Doanh Nghiệp - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị mua hàng của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.52 KB, 61 trang )

Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương Mại1.1.3. Kế hoạch mua hàngKế hoạch mua hàng :là sản phẩm của quá trình lập kế hoạch mua hàng.Kếhoạch mua hàng chứa đựng thông tin về nhu cầu, phương án và ngân sách muahàng.Nhằm đạt được mục tiêu và chính sách mua hàng của doanh nghiệp.(Theo PGSTS Lê Quân,PGSTS Hoàng Văn Hải, năm 2010,giáo trình quản trịtác nghiệp doanh nghiệp thương mại, trường ĐH Thương Mại)1.1.4. Lập kế hoạch mua hàngLập kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp là quá trình xác định một hệ thốngcác chỉ tiêu của nhu cầu mua hàng, xác định các chính sách mua hàng và xây dựng cácphương án mua hàng.1.1.5. Nhu cầu mua hàngNhu cầu mua hàng của doanh nghiệp là danh sách các hàng hóa, dịch vụ mà cácdoanh nghiệp cần mua trong một chu kì sản xuất kinh doanh nhất định. Nhu cầu muahàng của doanh nghiệp bao gồm hai nhóm chính: nhóm nhu cầu phục vụ nhu cầukhách hàng của doanh nghiệp, nhóm nhu cầu đáp ứng nhu cầu hoạt động hành chínhvà vận hành của doanh nghiệp.1.1.6. Mục tiêu mua hàngMục tiêu mua hàng là những kết quả mua hàng mà doanh nghiệp mong muốnđạt được trong và sau quá trình mua hàng trong một thời gian nhất định nào đó. Mụctiêu mua hàng có thể là mục tiêu trước mắt hay mục tiêu lâu dài mà công ty cố gắngthực hiện. Tuy vậy, mục tiêu mua hàng phải phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn.1.1.7. Phương án mua hàngPhương án mua hàng là một tài liệu cần thiết đảm bảo sự thành công cho hoạtđộng mua hàng. Phương án mua hàng được xây dựng trên cơ sở chính sách và kếhoạch mua hàng của doanh nghiệp, thường được thể hiện dưới hình thức bản mô tảhàng hóa cần mua, hay phương án mua hàng chi tiết…1.1.8. Ngân sách mua hàngNgân sách mua hàng là bảng kê chi tiết tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ cần muacũng như các khoản chi phí cần thiết đề mua hàng hóa đó.13SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệp1.2.Đại học Thương MạiCác nội dung chủ yếu của công tác xây dựng kế hoạch mua hàng của doanhnghiệp1.2.1. Nội dung và căn cứ xây dựng kế hoạch mua hàng1.2.1.1.Nội dung kế hoạch mua hàngKế hoạch mua hàng của doanh nghiệp thường được xây dựng theo tháng, quý,năm, theo mặt hàng, theo đơn vị mua hàng.Kế hoạch mua hàng của doanh nghiệpthường được phân chia thành hai nhóm chính:Kế hoạch mua hàng phục vụ cho nhucầu bán ra của doanh nghiệp và kế hoạch mua hàng đáp ứng nhu cầu vận hành củadoanh nghiệp .Cụ thể, kế hoạch mua hàng có các nội dung chủ yếu sau:• Mặt hàng cần mua (mua cái gì?)Kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp thương mại cần xác định rõ trong thờigian tới để đáp ứng nhu cầu mua hàng cần phải mua các mặt hàng gì:Tên mặt hàng,mã hiệu, các tiêu chuẩn thông số kĩ thuật của mặt hàng giúp phản ánh, định hình mặthàng cần mua. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần phải xác định các mặt hàng cần mualà mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng truyền thống hay những sản phẩm dịch vụmới ,mặt hàng đó có nguồn cung ứng nội địa hay ngoại nhập.Để từ đó doanh nghiệpcó những động thái thích hợp giúp hoạt động mua hàng đạt hiệu quả.• Số lượng hàng mua (mua bao nhiêu?)Kế hoạch mua hàng cần làm rõ những mặt hàng cần mua sẽ được mua với sốlượng bao nhiêu? Một số trường hợp doanh nghiệp tiến hành mua hàng theo lô lớn vàcó định mức dự trữ lớn hoặc có thể mua theo nhu cầu với định mức dự trữ nhỏ. Một sôdoanh nghiệp áp dụng mức dự trữ bằng không. Thông thường doanh nghiệp cố gắngmua hàng với mức dự trữ thấp nhất nhằm tiết kiệm chi phí dự trữ, tránh các rủi ro do nhucầu thị trường thay đổi hoặc giá cả có thể giảm.• Hình thức mua hàng ( mua như thế nào?)Kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp cũng cần làm rõ hình thức mua hàngđược áp dụng. Có nhiều hình thức mua hàng, doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mìnhnhững hình thức mua hàng như sau:14SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương Mại+ Mua theo đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng yêu cầu cụ thể về hàng hóa, dịch vụ dongười mua hàng lập và gửi cho nhà cung cấp theo nội dung chào hàng và báo giá củanhà cung cấp trước đó.+ Mua theo hợp đồng mua hàng: Hợp đồng mua hàng quy định chặt chẽ quyềnlợi và nghĩa vụ của hai bên mua bán và là bước đi tiếp theo sau khi đàm phán vàthương lượng mua hàng.+ Mua kí gửi: Đây là hình thức mua mà một cá nhân hay doanh nghiệp nhờdoanh nghiệp bán giúp một lô hàng nào đó. Khi mua hàng kí gửi, doanh nghiệp sẽ tiếnhành thanh toán với nhà cung cấp sau khi hàng hóa được bán. Trong trường hợp khôngbán được hàng doanh nghiệp có thể gửi trả lại hàng nhà cung cấp.+ Chọn mua: Chọn mua là việc doanh nghiệp tiến hành mua hàng không đặttrước với nhà cung cấp.+ Mua qua đại lý: Doanh nghiệp sử dụng các đại lý để thu mua hàng hóa. Hìnhthức này áp dụng với những mặt hàng không tập trung và không thường xuyên.+ Liên doanh liên kết tạo nguồn hàng: Doanh nghiệp chủ động phát huy lợi thếcủa mình để liên kết với các doanh nghiệp khác tạo nguồn hàng ổn định và kiểm soátchất lượng hàng hóa.• Giá mua dự tínhKế hoạch mua hàng cũng cần phải dự trù về mức giá mà doanh nghiệp có thểmua với từng mặt hàng. Mức giá dự tính được xác định dựa vào mức giá đầu vào đốivới loại hàng hóa đó và mức giá chào bán của nhà cung cấp…• Thời điểm mua hàng (khi nào mua?)Doanh nghiệp sẽ quyết định mua hàng theo phương pháp đúng thời điểm(JustIn- Time) hay mua hàng vào các thời điểm khác nhau. Mua đúng thời điểm đi liền vớiviệc chia nhỏ số lượng hàng mua. Nó cho phép giảm chi phí dự trữ, tuy nhiên nó chứađựng nguy cơ bất ổn về nguồn hàng.• Nhà cung cấp dự tínhTrong kế hoạch mua hàng doanh nghiệp cũng cần chỉ ra một bản danh sách cácnhà cung cấp có khả năng thỏa mãn nhu cầu mua hàng của doanh nghiệp. Trong đó chỉrõ đâu là nhà cung cấp truyền thống, đâu là nhà cung cấp mới để từ đó có các phươngán triển khai mua hàng phù hợp.15SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương Mại• Ngân sách mua hàngKhi lập kế hoạch mua hàng cần chỉ rõ để thực hiện kế hoạch đó phải bỏ ranhững khoản chi phí nào? Mục tiêu mua hàng lúc nào cũng hướng vào số lượng, chấtlượng nhưng cũng cần đảm bảo hiệu quả kinh tế là tối ưu.1.2.1.2.Các căn cứ xây dựng kế hoạch mua hàngĐể xây dựng một kế hoạch mua hàng hoàn chỉnh doanh nghiệp cần căn cứ vào:• Căn cứ vào giá trị hàng muaDoanh nghiệp có kế hoạch mua hàng khác nhau với từng loại hàng hóa khácnhau tùy theo mức độ quan trọng của giá trị hàng mua. Hàng mua có giá trị càng cao thìkế hoạch mua hàng cần xác định cụ thể chi tiết. Các doanh nghiệp thường sử dụngnguyên lý Pareto để phân chia hàng hóa, dịch vụ của mình.• Căn cứ vào mức độ rủi ro trong mua hàngKế hoạch mua hàng của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào mức độ rủi ro khi muahàng. Rủi ro trong mua hàng càng cao, doanh nghiệp càng cần phải quan tâm sát saođến công tác mua hàng để giảm thiểu rủi ro. Trong trường hợp này, doanh nghiệpthường mua hàng số lượng ít hơn, ưu tiên nhà cung cấp truyền thống, quy trình phântích đánh giá chặt chẽ, sự giám sát cả quản lý cấp cao chặt chẽ hơn.Rủi ro trong mua hàng cao hay thấp được xác định dựa trên cơ sở phân tích cácyếu tố gây trở ngại cho quá trình mua hàng của doanh nghiệp. Các yếu tố này có thểđến từ bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp.Ví dụ: rủi ro đến từ nhà cung cấp có nguy cơ phá sản của nhà cung ứng, khoảngcách địa lý của nguồn hàng, nhà cung cấp có sức ép lớn, hay mức độ liên kết giữa cácnhà cung cấp, các yếu tố pháp luật liên quan…• Căn cứ vào tình hình thị trườngTình hình thị trường là căn cứ quan trọng trong xây dựng kế hoạch mua hàng.Để tiến hành phân tích thị trường, doanh nghiệp tiến hành thu thập các thông tin liênquan đến cung và cầu trên thị trường, xu hướng biến động của nhu cầu và cung ứng, vịthế của nhà cung cấp, các yếu tố pháp lý, các quy trình, các hệ tiêu chuẩn hiện hành…• Các căn cứ khác16SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệp-Đại học Thương MạiKế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: là căn cứ quan trọng nhất để xây dựng kếhoạch mua hàng, cụ thể là xác định nhu cầu mua hàng. Với doanh nghiệp thương mạikế hoạch mua hàng được xây dựng chủ yếu dựa trên kê hoạch bán hàng và kế hoạch-dự trữ.Khả năng tài chính của doanh nghiệp: là căn cứ quan trọng để xây dựng kế hoạch muahàng. Yếu tố này ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch mua hàng trên một số phươngdiện: Số lượng hàng mua và số lượng hàng hóa dự trữ ;chủng loại, mẫu mã hàng hóa-và dịch vụ ;thời điểm mua hàngĐặc điểm của sản phẩm dịch vụ. Với mỗi sản phẩm và dịch vụ, kế hoạch mua hàngđược xác định mang tính đặc thù riêng: tính thời vụ, tính thời trang, tính kỹ thuật và-tính công nghệ cao, tính mới mẻ đối với doanh nghiệp.Khả năng dự trữ của doanh nghiệp: ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa cần mua. Ngàynay, thông thường các doanh nghiệp áp dụng mức dự trữ hàng hóa bằng không nhằmgiảm thiểu chi phí bảo quản. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phân phối thường chú trọng-mua hàng nhiều để tận dụng các ưu đãi thời điểm trên thị trường.Những điều kiện pháp lý tiêu chuẩn hiện hành: Những quy định về pháp lý có ảnhhưởng đến các yếu tố thuộc về điều kiện vận hành của sản phẩm, cũng như đến chi phíliên quan đến triển khai mua hàng. Thông thường quy định về bảo vệ môi trường, vănhóa có ảnh hưởng lớn nhất đến công tác mua hàng. Thủ tục chuyển nhượng, thủ tụchải quan, thuế ảnh hưởng đến thời gian giao hàng và chi phí mua hàng.1.2.2. Xác định nhu cầu mua hàng.1.2.2.1.Quy trình xác định nhu cầu mua hàng.Quy trình xác định nhu cầu mua hàng cụ thể hoá chính sách mua hàng củadoanh nghiệp. Với doanh nghiệp thương mại, nhu cầu mua hàng được xác định theonhóm sản phẩm chú trọng đến nét đặc trưng của từng nhóm. Có ba quy trình cơ bản đểxác định nhu cầu mua hàng của doanh nghiệp.+ Dưới – Trên (Down- Top): Các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp chủ độngđưa xác định và đề xuất nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ cần mua. Chuyển lên cấp trêntổng hợp và lên danh mục hàng hóa, dịch vụ cần mua cho toàn doanh nghiệp trongtừng thời kì.17SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương Mại+ Trên - dưới – trên(Top- Down- Top): Cấp doanh nghiệp đề xuất các loại hànghoá dịch vụ cần mua, đưa xuống các bộ phận để tham khảo ý kiến các đơn vị kinhdoanh và ra quyết định mua.+ Trên - dưới (Top- Down): Cấp trên sẽ gợi ý các hàng hoá cần mua sau đó bêndưới sẽ quyết định cần và nên mua loại hàng hoá, dịch vụ nào.1.2.2.2.Nội dung xác định nhu cầu mua hàng Xác định nhu cầu mua hàng thông thường:Nhu cầu mua hàng được xác định trước hết là căn cứ vào nhu cầu sản xuất vàbán ra của doanh nghiệp. Ví dụ với doanh nghiệp TM thường dựa vào công thức cânđối sau để xác định nhu cầu mua hàng:M + Dđk = B + DckTrong đó:M – lượng hàng cần mua vào trong toàn bộ kỳ kinh doanh;B – lượng hàng cần bán ra trong kì;Dđk – lượng hàng hóa tồn kho đầu kìDck – lượng hàng dự trữ cuối kì (kế hoạch)Từ đó, nhu cầu cần mua (nhập vào) trong kì như sau:M = B + Dck – Dđk Xác định nhu cầu mua một số mặt hàng dịch vụ đặc thù:+ Xác định nhu cầu mua bao bì, tem nhãn mác:Nhu cầu về bao bì hàng hóa được xác định tỉ lệ thuận với số lượng hàng hóa bánra. Tùy theo nhu cầu mua hàng hóa, doanh nghiệp sẽ xác định nhu cầu mua bao bì.Thông thường với doanh nghiệp thương mại bao bì được chia làm hai nhóm: bao bìdùng chung cho các sản phẩm như túi hộp đựng, bao bì riêng cho từng loại sản phẩm.+Xác định nhu cầu mua sở hữu trí tuệ và nhượng quyền thương mạiDoanh nghiệp cần chú ý đến ba phương diện,đó là: phương diện tài chính,phương diện chiến lược, phương diện tác nghiệp.Đồng thời, doanh nghiệp cần làm rõnhững rủi ro có thể như sự phụ thuộc vào nhà cung ứng,những ràng buộc pháp lý…+ Xác định nhu cầu mua hàng gia công:Xác định nhu cầu mua hàng thông qua gia công thực chất là quá trình lênphương án gia công. Thuê gia công được tiến hành thông qua hợp đồng gia công. Theo18SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương Mạiđó quy định rõ về vấn đề nguyên liệu và làm rõ các điều khoản chi tiết sau: Phương ánsản phẩm, phương án giá thành, kiểm định chất lượng, thanh toán, chuyển giao côngnghệ trong gia công và sở hữu trí tuệ.1.2.3. Xác định mục tiêu và phương án mua hàng1.2.3.1.Xác định mục tiêu mua hàngMục tiêu mua hàng của doanh nghiệp bao gồm:- Mục tiêu về chất lượng hàng mua.- Mục tiêu về đảm bảo thời hạn giao hàng- Mục tiêu đảm bảo chi phí mua hàng là thấp nhất.- Mục tiêu đảm bảo an toàn nhằm giảm thiểu các rủi ro trong mua hàng.Ngoài ra mua hàng còn có các mục tiêu khác như:- Mục tiêu thu nhập thông tin thị trường thông qua các nhà cung cấp- Mục tiêu huy động được tín dụng từ phía nhà cung cấp- Mục tiêu tạo ra những nguồn hàng khác biệt với đối thủ cạnh tranh- Mục tiêu tăng tính chủ động và kiểm soát được đầu vào của doanh nghiệp- Mục tiêu thiết lập các quan hệ đối tác lâu dài với nhà cung cấp…1.2.3.2. Xác định phương án mua hàngPhương án mua hàng được xây dựng dựa trên cơ sở chính sách và kế hoạch muahàng của doanh nghiệp . Phương án mua hàng phải đảm bảo chi tiết, nhưng cũngkhông cứng nhắc để đảm bảo tính linh hoạt trong công tác mua hàng.Phương án mua hàng thường được xây dựng cho từng thương vụ mua hàng hoặccho một chu kỳ ngắn. Phương án mua hàng là một tài liệu rất cần thiết đảm bảo sựthành công cho hoạt động mua hàng cảu doanh nghiệp .Phương án mua hàng trên thực tế có thể được thể hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau như:-Bản mô tả những hàng hóa cần mua: chỉ rõ một số đặc tính của sản phẩm dịchvụ mà doanh nghiệp có nhu cầu;-Phương án chi tiết: bao gồm những dự tính nhằm triển khai khi mua hàng hóadịch vụ, giúp doanh nghiệp nhanh chóng quyết định sẽ mua hàng gì, ở đâu, số lượngbao nhiêu…19SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương MạiMột phương án mua hàng phải làm cụ thể hoá các nội dung sau: mục tiêu muahàng; tên loại sản phẩm, dịch vụ cần mua ;quy cách tiêu chuẩn sản phẩm và dịch vụ ;số lượng từng loại sản phẩm và dịch vụ;thời hạn giao hàng; thời hạn thanh toán ;cácđiều kiện về bảo hành, bảo trì ;đào tạo chuyển giao ;tài liệu đi kèm ;sở hữu trí tuệ ;mộtsố địa chỉ nhà cung ứng có thể…1.2,4. Xác định ngân sách mua hàngDoanh nghiệp cần xác định tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ cần mua và dự trù cáckhoản chi phí cần thiết để mua hàng, thông thường các khoản chi phí bao gồm cáckhoản chính sau: Tên hàng chi trả cho nhà cung ứng, chi phí vận chuyển hàng mua,chi phí bảo hiểm hàng mua, chi phí lưu kho, thuế, lệ phí khác trong mua hàng, chi phínhân sự mua hàng,chi phí hoa hồng trong mua hàng, chi phí văn phòng phẩm,chi phíđiện thoại, internet…(PGSTS Lê Quân và PGSTS Hoàng Văn Hải, năm 2010, giáo trình quản trị tácnghiệp thương mại, NXB Thống Kê)1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng kế hoạch mua hàng củadoanh nghiệp1.3.1. Các nhân tố bên trong• Mục tiêu chiến lược kinh doanh: là kết quả cụ thể của doanh nghiệp cần đạt được khithực hiện chiến lược. Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp thấy rõ được hướng đi, kế hoạch,mục đích của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội và tạo đượclợi thế cạnh tranh, nhìn rõ thách thức để tìm giải pháp tháo gỡ. Nếu doanh nghiệp đưara chiến lược kinh doanh đúng đắn thì sẽ tạo thuận lợi cho công tác xây dựng kế hoạchmua hàng của doanh nghiệp.• Chính sách sản phẩm: mục tiêu chính sách sản phẩm là nâng cao khả năng bán sảnphẩm,tạo điều kiện sinh lời,nâng cao uy tín và sức cạnh tranh cho sản phẩm.Một chínhsách sản phẩm hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Doanh nghiệpcó thể phát triển thành công hay không là nhờ vào chính sách sản phẩm của mình.Chính sách sản phẩm cho ta thấy cơ cấu sản phẩm để có hướng ưu tiên trong việc muamặt hàng nào, bán hàng mặt hàng nào, số lượng, chất lượng sản phẩm sao cho phùhợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong hiện tại.20SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương Mại• Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật: đây là cơ sở phản ánh thực lực của doanh nghiệp ,lànhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động mua hàng của công ty. Điều kiện cơ sở vậtchất kỹ thuật tốt,hiện đại thì đó là tiền đề để tạo lợi thế kinh doanh của doanh nghiệpnhằm thu hút khách hàng, tăng sức cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh.Đồng thời,sẽtạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo cho hoạt động sản xuất, mua hàng và dự trữ củadoanh nghiệp.• Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Là điều kiện tiền đề vật chất cho mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là trong mua hàng ,cần phải dự trùđược mức chi phí là bao nhiêu để doanh nghiệp có thể tiến hành mua hàng một cáchthuận lợi và hợp lý nhất. Đây là nhân tố cơ bản quan trọng ảnh hưởng đến công tácxây dựng kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp thương mại. Nếu khả năng tài trợ tàichính cho hoạt động mua hàng kịp thời đầy đủ thì hoạt động mua hàng đươc tiến hànhmột cách nhanh chóng, thuận lợi. Nếu khả năng tài chính, huy động vốn còn hạn chế,doanh nghiệp có thể bỏ lỡ đi nhiều cơ hội tốt.• Nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Nhà quản trị có vai trò quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của quá trình mua hàng.Còn trình độ của đội ngũ nhân viên trongcông tác xây dựng kế hoạch mua hàng ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng, chất lượngvà chi phí mua hàng. Trong hoạt động mua hàng của doanh nghiệp hành vi mua hàngdễ sai lầm nhất là mua hàng,vì vậy nếu doanh nghiệp có được những cán bộ quản lýcũng như nhân viên mua hàng giỏi ,có hiểu biết sâu rộng về hàng hoá mà mình đượcgiao, nắm bắt được mục tiêu chiến lược kinh doanh, có khả năng phân tích những ảnhhưởng của thị trường, có kinh nghiệm, nắm bắt được chính sách kinh tế, pháp luật củanhà nước về mặt hàng được giao thì việc lập kế hoạch mua hàng sẽ cụ thể và chi tiếthơn rất nhiều và chắc chắn công tác mua hàng sẽ luôn đạt hiệu quả cao.1.3.2. Các nhân tố bên ngoài• Nhà cung cấp: Đây là yếu tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả mua hàng vàviệc xây dựng kế hoạch mua hàng, vì nếu lựa chọn nhà cung cấp không tốt thì khi xâydựng kế hoạch mua hàng rất có nhiều hạn chế, điều này làm ảnh hưởng rất lớn tới khảnăng mua của doanh nghiệp• Đối thủ cạnh tranh: Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến mua hàng trong doanhnghiệp ở cả hoạt động mua và bán. Đối thủ cạnh tranh trong mua hàng thường sử dụnggiá để mua được hàng, chính vì vậy khi lập kế hoạch chi tiết doanh nghiệp phải chú ý21SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương Mạiđến vấn đề giá cả, có khả năng nâng giá lên nhưng vẫn phải đảm bảo ở mức có lãi thìdoanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển lâu dài.• Nhu cầu thị trường và khách hàng: Nhu cầu của khách hàng là mục tiêu để doanhnghiệp xây dựng kế hoạch mua hàng ,làm thước đo thành công cho mọi hoạt động.Vìvậy doanh nghiệp mua hàng hay xây dựng kế hoạch mua hàng phụ thuộc nhiều vào sựthay đổi về nhu cầu của khách hàng cũng như nhu cầu thị trường.• Cơ quan quản lý nhà nước: mỗi doanh nghiệp đều hoạt động dưới sự kiểm soát củacác cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương theo các chính sách, quy định, hiếnpháp và luật pháp. Do đó, các doanh nghiệp cần phải linh hoạt trong việc nắm bắt tìnhhình những thay đổi nhất là các doanh nghiệp liên quan đến xuất nhập khẩu, vì khi đóhoạt động kinh doanh liên quan đến các quy định luật pháp của mỗi nước một khácnhau. Nếu các doanh nghiệp thương mại không quan tâm và nắm vững thì có thể ảnhhưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty.• Các nhân tố khác: như tỷ giá hối đoái, chính sách lãi suất, các chính sách tài khoá,điều kiện tự nhiên, văn hoá, phong tục tập quán … đều có ảnh hưởng đến hoạt độngmua hàng của doanh nghiệp.22SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275 Khóa luận tốt nghiệpĐại học Thương MạiCHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂYDỰNG KẾ HOẠCH MUA HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNQUỐC TẾ SƠN HÀ2.1. Khái quát về CTCP Quốc tế Sơn Hà2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Quốc tế Sơn Hà- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ- Tên giao dịch quốc tế: SON HA INTERNATIONAL CORPORATION- Tên viết tắt: SONHA.,CORP- Vốn điều lệ: 267.000.000.000 đồng (Hai trăm sáu bảy tỷ đồng)- Trụ sở chính: Lô số 2 CN1 Cụm Công nghiệp nhỏ và vừa Từ Liêm, Xã MinhKhai, Huyện Từ Liêm, Hà Nội- Điện thoại: +84-4-62656566- Fax: +84-4-62656588- Email: support@sonha.com.vn-Website :www.sonha.com.vn-CTCP Quốc tế Sơn Hà được thành lập chính thức vào ngày 17/11/1998. Tiềnthân là Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà được Sở Kế Hoạch đầu tư Hà Nội cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh Số 0103020425 ngày 30/10 /2007.2.1.2. Chức năng nhiệm vụ Chức năng: Sơn Hà cung cấp các sản phẩm thép không gỉ công nghiệp và dân dụng cóchất lượng tiêu chuẩn quốc tế, đa dạng hoá hoạt động đầu tư để mang lại cho kháchhàng cuộc sống tiện nghi hiện đại. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chính của công ty là làm việc, kinh doanh tốt nhất, đặt quyền lợicủa khách hàng lên hàng đầu. Công ty còn đào tạo bồi dưỡng tay nghề nâng cao trìnhđộ chuyên môn cho nhân viên, kỹ thuật viên. Tạo công ăn việc làm cho người lao độngcũng là nhiệm vụ chính của công ty.23SVTH: Đào Thị Kim AnhMSV: 10D100275

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch mua hàng của CTCP Quốc tế Sơn HàHoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch mua hàng của CTCP Quốc tế Sơn Hà
    • 61
    • 1,078
    • 1
  • Đề thi HKII (08-09) Đề thi HKII (08-09)
    • 2
    • 159
    • 0
  • HĐNGLL7 HĐNGLL7
    • 16
    • 384
    • 1
  • Toán - So sánh số thập phân Toán - So sánh số thập phân
    • 0
    • 6
    • 0
  • tong ba goc cua 1 tam giac (tiep).ppt tong ba goc cua 1 tam giac (tiep).ppt
    • 12
    • 453
    • 4
Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(424.84 KB) - Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch mua hàng của CTCP Quốc tế Sơn Hà-61 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Quy Trình Mua Hàng Của Doanh Nghiệp