Sơ đồ Mạch điện Cầu Thang - Giải Pháp Cơ điện
Có thể bạn quan tâm
Sơ đồ mạch điện cầu thang
Mạch điện này được thiết kế tương đối đơn giản nhưng với những người chưa có kinh nghiệm lắp đặt và lần đầu tiến hành lắp đặt thì thực sự gặp lúng túng và khó khăn. Chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây.
Tham khảo sản phẩm biến tần Schneider của Hoàng Vina tại: https://bientan.hoangvina.com/danh-muc/bien-tan/schneider-bien-tan/
Sơ đồ mạch điện cầu thang cơ bản
Một trong những sơ đồ điện thông dụng nhất tại Việt Nam là sơ đồ mạch điện cầu thang, nó được sử dụng cho nhà nhiều tầng khi bạn muốn bật tắt đèn chiếu sáng cầu thang ở các tầng khác nhau.
Sơ đồ cách đấu điện cầu thang như hình trên, dây trung tích (dây mát, dây nguội) được đấu trực tiếp đến bóng đèn. Dây pha (dây nóng) được đấu với cực L (line) của công tắc ba cực. Một dây đôi được đấu từ cực L1 của công tắc tầng 1 đến cực L1 của công tắc tầng 2, tương tự cũng có một dây đấu cực L2 của công tắc tầng 1 đến cực L2 của công tắc tầng 2. Cực L (line) của công tắc tầng 2 đấu với bóng đèn.
Sơ đồ mạch điện cầu thang công tắc 2 cực
Để hiểu và thực hành được sơ đồ mạch điện cầu thang công tắc 2 cực thì các bạn cần biết những nguyên lý hoạt động của các mạch điện.
Thiết bị cần chuẩn bị:
– 1 Cầu chì
– 2 Công tắc 3 cực
– 1 Bóng đèn
Sơ đồ mạch điện cầu thang công tắc 2 cực vẽ lại đơn giản, một đầu nguồn điện lưới 220VAC (dây trung tính – pha âm) cấp vào một bên chân của đèn, đầu còn lại bóng đèn nối với tiếp điểm chung công tắc thứ nhất. Đầu nguồn điện 220VAC (pha dương) nối qua cầu chì, từ cầu chì nối tới tiếp điểm chung của công tắc thứ 2, hai tiếp điểm còn lại của hai công tắc nối với nhau.
Sơ đồ mạch điện cầu thang 2 công tắc 1 bóng đèn
Mạch điện cầu thang 2 công tắc 1 bóng đèn dùng để tắt bật bóng đèn ở hai vị trí khác nhau. Ví dụ: một công tắc để ở tầng 1, một công tắc để ở tầng 2, bóng đèn lắp ở vị trí giữa tầng 1 và tầng 2 để chiếu sáng toàn bộ cầu thang từ tầng 1 đi lên tầng 2. Khi lắp mạch điện theo sơ đồ thì bạn có thể đứng ở tầng 1 tắt bật bóng đèn bằng công tắc ở tầng 1. Đồng thời bạn có cũng có thể đi lên tầng 2 và tắt bật bóng đèn bằng công tắc ở tầng 2.
Các vật dụng cần thiết:
– 1 Cầu chì
– 2 Công tắc 3 cực
– 1 Bóng đèn
Cầu chì: bảo vệ mạng điện khi xẩy ra sự cố chạm chập mạch điện cầu thang, tùy thuộc vào công suất đèn để lựa loại cầu chì phù hợp ( vd: bạn dùng bóng 50 – 100W có thể chọn loại 1A)
Công tắc ba cực: thường thấy trong các mạch điện cầu thang, loại công tắc này có một cực vào (cực chung) và 2 cực ra, trong một thời điểm chỉ có một cực đầu ra được nối thông với cực vào.
Bóng đèn: dùng thắp sáng cầu thang, vào những năm trước thường dùng loại bóng sợi tóc, hiện nay các bóng đèn compac hay bóng đèn led giá rất tốt và độ bền tương đối cao và tiết kiệm điện.
Tiến hành đấu công tắc điện cầu thang
Dựa vào sơ đồ mạch điện cầu thang cho thấy vị trí của bóng đèn là ở đoạn giữa của cầu thang, cách đều tầng trên và tầng dưới. Thường thì người ta hay lắp đèn ở vị trí chiều nghỉ giúp ánh sáng có thể phát ra cả cầu thang một cách đồng đều. 2 công tắc được lắp ở đầu của mỗi cầu thang để ánh sáng từ nguồn khác có thể chiếu vào giúp thuận tiện hơn cho người sử dụng.
Một đầu nguồn điện lưới 220VAC (pha âm- dây trung tính) cấp vào một bên chân của đèn, đầu còn lại của bóng đèn nối với tiếp điểm chung của công tắc thứ nhất. Đầu nguồn điện 220VAC (pha dương) nối thông qua cầu chì đi tới tiếp điểm chung của công tắc thứ 2, hai tiếp điểm còn lại của hai công tắc được nối với nhau như sơ đồ trên.
Cách đấu mạch điện cầu thang
Chuẩn bị
a, Các dụng cụ cơ bản
- Cầu chì
- Công tắc 3 cực
- Bóng đèn…
b, Hộp nhựa đựng mạch điện tử
Hộp đựng mạch điển tử có tác dụng bảo quản các sản phẩm mạch điện tử để các sản phẩm điện tử chạy tốt nhất không bị trục chặc về vấn đề gì.
c, công tắc chuyển mạch 3 vị trí
Công tắc chuyển mạch hay còn gọi là công tắc xoay, là thiết bị được sử dụng nhiều trong công nghiệp. Dùng để cắt thiết bị từ xa đối với công tắc xoay on of và chuyển mạch đảo chiều của động cơ 3 pha.
d, Công tắc chuyển mạch 2 vị trí
Cũng giống như công tắc chuyển mạch 3 vị trí, công tắc chuyển mạch 2 vị trí được sử dụng để cắt thiết bị từ xa đối với công tắc xoay on of. Công tắc chuyển mạch có cấu tạo đơn giản gồm tiếp điểm và bộ chuyển động để điều khiển tiếp điểm đóng cắt. Và công tắc chuyển mạch được phân loại theo chức năng của công tắc. Một vị trí hay 2 vị trí, nguồn điện sử dụng ba pha hay một pha…
Sơ đồ mạch điện cầu thang nhà 2 tầng
Nhà 2 tầng sẽ áp dụng mạch điện cầu thang 2 công tắc 1 bóng đèn dùng để tắt bật ở hai vị trí khác nhau. Tức là bóng đèn sẽ được lắp ở vị trí giữa hai tầng của tòa nhà. Khi lắp mạch điện theo sơ đồ ta có thể đứng ở tầng 1 tắt bật bóng đèn bằng công tắc ở tầng 1 và tương tự như vậy ở tầng 2.
Sơ đồ mạch điện cầu thang nhà 3 tầng
Sơ đồ mạch điện cầu thang 4 tầng
Cách đấu điện cầu thang
Mạch điện cầu thang còn được gọi với tên khác là công tắc đảo chiều hoặc 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn. Mạch điện được thiết kế đơn giản bắt buộc phải sử dụng cho các nhà cao tầng giúp người sử dụng có nhiều tiện nghi hơn. Nhờ có bóng đèn sử dụng công tắc điện cầu thang mà việc đi lại ở cầu thang không còn trở nên phiền toái và bất tiện nữa.
Sơ đồ đấu điện cầu thang
Cách đấu công tắc cầu thang
Công tắc cầu thang là thiết bị điện được lắp đặt phổ biến nhất ở các công trình dân dụng và công trình công nghiệp. Và để đảm bảo cho việc lắp đặt đúng kĩ thuật thì bạn cần lưu ý đấu công tắc điện chính xác nhất.
Sơ đồ công tắc cầu thang
Vị trí lắp đặt 2 công tắc điện là 2 đầu cầu thang của tầng trên và tầng dưới. Một đầu của nguồn điện lưới 220 VAC (đầu pha âm – dây trung tính) sẽ được cấp vào 1 bên chân của đèn, đầu còn lại nối với tiếp điểm chung của công tắc thứ nhất. Đầu nguồn điện 220 VAC (pha dương) sẽ nối thông qua cầu chì để tới tiếp điểm chung của công tắc thứ 2. Hai tiếp điểm còn lại sẽ nối với nhau như sơ đồ trên.
Cách đấu dây điện cầu thang
Mạch điện cầu thang vẽ lại đơn giản như hình trên, một đầu nguồn điện lưới 220VAC(dây trung tính – pha âm) cấp vào một bên chân của đèn, đầu còn lại bóng đèn nối với tiếp điểm chung công tắc thứ nhất. Đầu nguồn điện 220VAC(pha dương) nối qua cầu chì, từ cầu chì nối tới tiếp điểm chung của công tắc thứ 2, hai tiếp điểm còn lại của hai công tắc nối với nhau như hình.
Sơ đồ dây điện cầu thang
Sơ đồ cách đấu điện cầu thang như hình dưới, dây trung tích (dây mát, dây nguội) được đấu trực tiếp đến bóng đèn. Dây pha (dây nóng) được đấu với cực L (line) của công tắc ba cực. Một dây đôi được đấu từ cực L1 của công tắc tầng 1 đến cực L1 của công tắc tầng 2, tương tự cũng có một dây đấu cực L2 của công tắc tầng 1 đến cực L2 của công tắc tầng 2. Cực L (line) của công tắc tầng 2 đấu với bóng đèn.
Sơ đồ đèn cầu thang
Thông thường đèn lắp ở chiếu nghỉ giữa tầng dưới và tầng trên, ánh sáng từ đèn phát ra cho cả đoạn cầu thang. Công tắc lắp ở đầu mỗi đoạn cầu thang, vị trí lắp thuận tiện cho việc bật tắt và có ánh sáng từ các nguồn khác hắt vào.
Từ khóa » Sơ đồ Nguyên Lý Mạch điện Cầu Thang
-
Sơ Đồ Nguyên Lý Mạch Điện Cầu Thang 2 Công Tắc 1 Bóng Đèn
-
15 Mạch điện đèn Cầu Thang Kèm Sơ đồ đấu Nối Chuẩn Nhất - Haledco
-
3 Sơ Đồ Mạch Điện Cầu Thang Đảo Chiều | Hướng Dẫn A-Z
-
Mạch điện Cầu Thang: Sơ đồ Mạch điện, Nguyên Lý Và Cách Lắp đặt
-
Vẽ Sơ đồ Nguyên Lý Và Sơ đồ Lắp đặt Mạch điện Hai Công Tắc Ba Cực ...
-
Sơ đồ đấu Mạch điện Cầu Thang Phổ Biến
-
[5*] Sơ đồ Mạch điện Cầu Thang đầy đủ Và Chi Tiết Cho Người Mới Bắt ...
-
Sơ Đồ Nguyên Lý Mạch Điện Cầu Thang Cơ Bản, 3 Tầng, 4 Tầng, 5 ...
-
Sơ Đồ Nguyên Lý Mạch Điện Cầu Thang 2 Công Tắc 1 Bóng Đèn
-
9 Sơ đồ Mạch đèn Cầu Thang Phổ Biến - 4 Cách đấu Nối Dễ Nhất
-
Sơ Đồ Nguyên Lý Mạch Điện Cầu Thang 2 Công Tắc 1 Bóng Đèn
-
Top 3 Sơ đồ Nguyên Lý Mạch điện Dân Dụng Phổ Biến 2020
-
Nguyên Lý – Sơ đồ đấu Nối Thiết Kế Mạch đèn Hàng Lang